TIẾT : 17 BÀI: thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 75 tiếng/phút.
Thái độ: Biết bày tỏ ý kiến.
Các KNS cơ bản:
- Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng
II. Các PP/KT dạy học tích cực
- Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK- Tranh đốt pháo hoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 9 MÔN:TẬP ĐỌC TIẾT : 17 BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Tốc độ đọc có thể khoảng 75 tiếng/phút. Thái độ: Biết bày tỏ ý kiến. Các KNS cơ bản: - Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng II. Các PP/KT dạy học tích cực - Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút - Đóng vai III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK- Tranh đốt pháo hoa. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. IV. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú HĐ1:Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS ù. - HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương đến đốt cây bông. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Cương xin mẹ đi học nghề gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 2. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. - Gọi HS trả lời và bổ sung. -GV:Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. +Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. HĐ 3:Luyện đọc - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. - Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. -HS theo dõi - 2 HS đọc - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS đọc . - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. -1 HS đọc, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS nêu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay - 3 HS đọc phân vai. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 4.Củng cố: -Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? * GD phòng chống TNTT: Lưu ý trong quá trình thả diều, không để diều vướng vào dây điện; không chơi ở khu vực nguy hiểm: ao, hồ, sông, suối, và không chơi ở những nơi có các phường tiện qualại. 5.Dặn dò: - Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống. Chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi- đát. Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 9 MÔN:TẬP ĐỌC TIẾT : 18 BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi – đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi – ô – ni – dốt. - Tốc độ đọc có thể khoảng 75 tiếng/phút. Thái độ: - Biết mơ ước chính đáng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định lớp: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú HĐ1:.Giới thiệu bài: HĐ 2:. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài (3 lượt HS đọc). Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi được sống (+Đoạn 1: Có lần thần Đi- ô- ni- dốtđến sung sướng hơn thế nữa. +Đoạn 2: Bọn đầy tớ đến cho tôi được sống. +Đoạn 3: Thần Đi- ô- ni- dốt đến tham lam.) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. HĐ3: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì? +Vua Mi- đát xin thần điều gì? +Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy? +Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? +Nội dung đoạn 1 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- ni- dôt lấy lại điều ước? +Đoạn 2 của bài nói điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn? +Vua Mi- đát hiểu ra điều gì? +Nội dung đoạn cuối bài là gì? - Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và tìm ra ý chính của bài. HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. - 1HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. -HS theo dõi - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 2 HS cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS nêu. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS nêu. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1HS đọc toàn bài, - 1 HS đọc. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc - HS đọc nhóm - Nhiều nhóm HS tham gia. -HS bình chọn 4.Củng cố: - Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài ôn tập tuần 10. Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 10 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT : 19 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi. +Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? +Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn . - Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt. - Lần lượt từng HS bắt thăm bài về chỗ chuẩn bị - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Hoạt động trong nhóm. - Sửa bài - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - HS nêu. -HS theo dõi -HS đọc diễn cảm -HS theo dõi 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: -Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. Điều chỉnh, bổ sung: NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:..................... TUẦN: 10 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT : 20 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi. +Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? +Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng (nói rõ số trang). GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn . - Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt. - Lần lượt từng HS bắt thăm bài về chỗ chuẩn bị - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Hoạt động trong nhóm. - Sửa bài - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - HS nêu. -HS theo dõi -HS đọc diễn cảm -HS theo dõi 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: -Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. Điều chỉnh, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: