Tập đọc
Tuần: 10 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục đích, yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: bèn, hằng năm, chúc thọ.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (bé Hà, ông, bà)
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ, hiếu thảo
- Hiểu nội dung bài: Bé Hà rất yêu quí, kính trọng ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 6 tháng 11năm 2006 Tập đọc Tuần: 10 Sáng kiến của bé hà I. Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: bèn, hằng năm, chúc thọ. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (bé Hà, ông, bà) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ, hiếu thảo Hiểu nội dung bài: Bé Hà rất yêu quí, kính trọng ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải kính trọng, yêu thương ông bà của mình. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC 2.Bài mới : Hoạt động 1. GTB Hoạt động 2. HD luyện đọc. Đọc mẫu. Luyện đọc câu. Luyện đọc đoạn -HD ngắt giọng. d. Luyện đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 3 Tìm hiểu bài. Luỵện đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò. NX bài kiểm tra giữa kỳ của HS. Giới thiệu – ghi đầu bài Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng người kể, thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm. - HS luyện đọc đoạn - HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ. Hai bố con..../ lấy ngày..../ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời....,/ mọi người....,/ ....cu già//. Món quà ....hôn nay/là....của cháu đấy.// - Các nhóm đọc bài. - Yêu cầu cả lớp đọc. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Hỏi: Bé Hà có ý kiến gì? Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ cho bà? Vì sao? Sáng kiến của bé đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm thế nào với ông bà? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3. Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì? Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Ông bà nghĩ gì về món quà của bé Hà? Muốn cho ông bà vui lòng , các em nên làm gì? HS đọc diễn cảm theo vai. NX-cho điểm. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? NXgiờ –Chuẩn bị bài sau. HS đọc. HS đọc. HS đọc - NX HS đọc - NX HS trả lời - NX HS đọc. HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS đọc HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS đọc Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Tập đọc Bưu Thiếp I. Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: bưu thiếp. Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phong bì với giọng rõ ràng, mạch lạc. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ : bưu thiếp Hiểu đựợc nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp và cách ghi một phong bì.. II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc. Một số bưu thiếp, phong bì do Hs và Gv chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC 2.Bài mới : Hoạt động 1. GTB Hoạt động 2. HD luyện đọc. Đọc mẫu -HD ngắt giọng. Đọc trong nhóm Đọc đồng thanh Hoạt động 3 Tìm hiểu bài. Luyện đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò. 2 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà + trả lời câu hỏi SGK Giới thiệu bài – ghi đầu bài Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp: chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. GV giải nghĩa từ “nhân dịp” rồi cho HS đọc bưu thiếp 1. VD: Khi có dấu (!) nghỉ ít, có (//) nghỉ bằng dấu (.) Chúc mừng năm mới// Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui/ Cháu cảm ơn ông bà// Hoàng Ngân HS đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc 1 bưu thiếp. HS luyện đọc giữa các nhóm. NX – cho điểm. Gọi HS đọc phần chú giải Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? vì sao? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? Bưu thiếp dùng để làm gì? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào? Khi gửi bưu thiếp qua bưu điện cần phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận? Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị viết bưu thiếp chúc thọ ông bà. Chú ý nhắc HS viết bưu thiếp ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà. Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì. NX giờ học. Dặn HS tập viết bưu thiếp cho người thân vào ngày sinh nhật, ngày lễ... Chuẩn bị bài sau. Học sinh đọc. NX HS đọc. HS đọc - NX HS đọc - NX HS đọc HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS trả lời - NX HS viết bưu thiếp. HS đọc - NX Tuần 10: Hướng dẫn học Tếng việt Luyện đọc luỵên viết Mục tiêu. Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 6,7,8. Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp. Rèn cho hs có đức tính cẩn thận. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Luyện đọc Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 6,7,8? Tổ chức cho hs luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ. GV chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc. HS lên hái được bài nào thì đọc bài đó. Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài NX-bài tập đọc của hs. Hoạt động 2: Luyện viết. Nghe viết chính tả. GV đọc đoạn 2 của bài: Người mẹ hiền +HD học sinh tìm hiểu đoạn viết. Đoạn viết nói về ai? +HD học sinh cách trình bày. Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào? Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa?Vì sao? Đọc cho hs viết. Đọc cho hs soát lỗi. Chấm bài -NX Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học. ......................................................................................... Hướng dẫn học. HS hoàn thành các bài trong ngày. GV hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài. GV quan tâm đến HS trung bình và HS giỏi. Tổng kết - đánh giá tiết học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chơi trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau I.Mục tiêu - Học sinh nắm được cách chơi - Rèn luyện kỹ năng chạy, khả năng định hướng, tập trung chú ý, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, giáo dục tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể. - HS được vui chơi thoải mái sau một ngày học. II. Chuẩn bị: - Kẻ 2 vạch giới hạn song song, cách nhau 6 – 10 m. III.Lên lớp. Tập hợp thành 2 – 8 hàng dọc, sau đó cho các em quay mặt về phía vạch giới hạn, em nọ cách em kia 2m. 1. Giáo viên phổ biến cách chơi. - Khi có lệnh của GV, 2 hàng đứng trên cùng, các em chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi chạy đến giữa đường gặp nhau, các em đưa bàn tay trái vỗ vào nhau, sau đó mới chạy tiếp về vạch giới hạn. - Về đến vạch giới hạn, đi vòng ra phía sau tập hợp thành hàng mới. - GV làm mẫu. - Cho HS chơi thử. 2.Học sinh chơi - Cho cả lớp chơi chính thức. * Chú ý: Chạy đúng phần đường qui định. Không chạy nhanh quá. - Giáo viên quan sát HS chơi – chỉnh sửa. - HS chơi xong giáo viên nhận xét. Khen tổ nào tháng cuộc. - Tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc. - Động viên tổ, cá nhân cần cố gắng trong các giờ sau. 3. Củng cố –dặn dò. - Tổng kết giờ chơi. - Về nhà tập chơi trò chơi này. ................................................................. Hướng dẫn học. HS hoàn thành các bài trong ngày. GVhướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài. Rèn chữ viết cho học sinh.
Tài liệu đính kèm: