Giáo án Tập đọc lớp 2 - Tuần học 21

Giáo án Tập đọc lớp 2 - Tuần học 21

TẬP ĐỌC

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.

 * Hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, cần cù, long trọng.

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chim vào lồng.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 2 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 	 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích, yêu cầu :
 * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
 * Hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, cần cù, long trọng...
 - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chim vào lồng.
 II. Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1.
GTB
* Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2
* Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3. Củng cố – dặn dò.
- Gọi hs đọc bài: Mùa xuân đến + trả lời câu hỏi SGK.
- Giới thiệu – ghi đầu bài
-HS quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc: sung sướng, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả..
 - HS đọc đoạn. 
- Gọi hs đọc chú giải.
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Nêu các đoạn?
- HS đọc nối tiếp đoạn.
*.Luyện đọc câu khó.
- Bômg cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
- Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.//Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đọc đồng thanh cả nhóm, cá nhân theo từng đoạn. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 hs đọc đoạn 1.
- Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?
- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy như thế nào?
- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào?
- 1 hs đọc đoạn 2, 3, 4.
- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
- Chi tiết nào cho biết 2 chú bé rất vô tâm đối với sơn ca?
- Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra đối với chim sơn ca và bông cúc trắng?
- Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
- Theo con việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
- Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình?
 - Con muốn nói gì với các cậu bé?
 - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
 - Luyện đọc lại.
- Yêu cầu hs đọc cá nhân.
- Nhận xét – cho điểm.
- NX giờ học – chuẩn bị bài sau.
 Hs đọc và trả lời.
1 HS đọc.
 HS đọc.
HS đọc – Nhận xét.
HS đọc – Nhận xét. 
HS trả lời – Nhận xét
HS đọc- Nhận xét.
Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc
Hs đọc.
HS trả lời – Nhận xét
HS trả lời – Nhận xét.
HS trả lời- Nhận xét.
HS trả lời-Nhận xét.
HS trả lời Nhận xét.
HS đọc.
HS trả lời –Nhận xét. 
HS trả lời – Nhận xét. 
HS trả lời - Nhận xét
HS trả lời – Nhận xét
HS trả lời - nhận xét.
HS trả lời - nhận xét.
HS trả lời - nhận xét.
HS trả lời – Nhận xét
HS đọc. 
Tuần 21 	 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2008
 Tập đọc
VẼ chim
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: 
Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các dòng thơ. 
Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, , hồn nhiên, vui tươi, hóm hỉnh.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : vè. lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,
Hiểu nội dung bài thơ: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1.
GTB
* Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
* Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3. Củng cố – dặn dò.
- Gọi hs đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng + trả lời câu hỏi SGK.
- Giới thiệu – ghi đầu bài
-HS quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV đọc mẫu: Chú ý đọc giọng kể vui nhộn.
- HS đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la,
 - HS đọc đoạn. 
- Gọi hs đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
*.Luyện đọc câu khó.
* Hướng dẫn cách đọc, ngắt giọng sau mỗi câu thơ theo nhịp 4/4.
- Giáo viên chia bài thơ ra làm 5 đoạn, mỗi đoạn 4 câu thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài. 
- 1 hs đọc toàn bài.
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
- Tìm các từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon có nghĩa là gì?
- Con thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao?
- HS đọc lại bài.
- NX giờ học – chuẩn bị bài sau.
 Hs đọc và trả lời.
1 HS đọc.
 HS đọc.
HS đọc – Nhận xét.
HS đọc – Nhận xét.
HS đọc- Nhận xét.
Các nhóm đọc.
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc.
Hs đọc.
HS trả lời – Nhận xét
HS trả lời – Nhận xét.
HS trả lời- Nhận xét.
HS trả lời-Nhận xét.
HS trả lời Nhận xét.
HS đọc.
Tuần 21 Hướng dẫn toán
 Luyện tập chung
Mục tiêu.
 Luyện bảng nhân 3,4,5.
Thực hiện dãy tính có tính nhân và tính cộng, phép nhân và phép trừ.
Ôn về giải toán.
Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn luyện bảng nhân 3,4,5
Bài 1: Thay các phép tính cộng bằng phép tính nhân.
a.2+2+2+2+2+2 =
 2 x 6 =
b.4+4+4+4+4 =
 4 x 5 =
c.5+5+5+5+5+5 =
 5 x 5 =
Bài 2: Tính nhẩm.
3 x4 = 4x2 =
 3x7 = 4x3 = 
 4x5 = 3x6 = 
 3x9 = 4x7 =
 Bài 3: Tính.
 4x6+4 = 3x5-6 =
 7x3+2 = 5x7-8 =
 5x4+5 = 4x8-5 =
 Ôn giải toán.
Bài 4: 
Đặt đề theo tóm tắt rồi giải.
1 thùng: 5l mắm
 4 thùng.l mắm?
3. Củng cố – dặn dò.
3 hs đọc thuộc bảng nhân 3,4,5.
- Hs tự làm
- Trình bày - nhận xét.
- NX - củng cố.
- 2 được lấy mấy lần?
HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
Một số nhóm trình bày .
- NX củng cố.
HS tự làm bài.
Nêu thứ tự thực hiện phép tính:4x6+4, 3x5-6 ?
- Hs đọc yêu cầu.
- Phân tích đề.
- Hs tự làm bài.
NX giờ.
HS tự làm.
Hs trình bày – nhận xét.
Hs làm bài.
Hs đọc bài – nhận xét.
HS làm bài.
HS đọc bài- nhận xét.
Hs làm bài.
Hs đọc bài – nhận xét.
Tuần 21 
 Trò chơi“bỏ khăn” và “vòng tròn”
I mục đích, yêu cầu
 - Ôn trò chơi: “Bỏ khăn” và “vòng tròn”. Yêu cầu HS tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn, đoàn kết,
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm : Trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, và khăn cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
SL
(t)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+Đứng vỗ tay hát.
+ Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
+ Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
1
2-3
1,
2/
2/
- Theo đội hình 4 hàng dọc.
- Chuyển thành đội hình 4 hàng ngang.
 JJJJJJJJJJ
J
 JJJJJJJJJJ
-Ôn trò chơi: “vòng tròn”
Chơi có kết hợp vần điệu
- Trò chơi: “Bỏ khăn”
-GV yêu cầu HS nhắc lại luật chơi, cách chơi: Chuyền khăn trong khi hát người cầm khăn cuối cùng thì bị phạt. 
3-4
2-3
2-3
10/
5/
10/
- Tập theo đội hình vòng tròn.
Lúc đầu do GV điều khiển. khi thấy HS đã nắm được cách chơi,GV để cán sự hoặc chỉ định tổ trưởng điều khiển. 
- Tập theo đội hình vòng tròn.
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng. 
- Trò chơi: “ có chúng em”.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nx giờ học, và giao BTVN.
2-3
5/
- Theo đội hình hàng dọc
Tuần 21	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vui văn nghệ
Hát mừng Đảng mừng xuân
 I. Mục tiêu.
 - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. 
 - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.
 II. Lên lớp.
 1. Hát tập thể: Cả lớp ôn lại các bài hát về Đảng và mùa xuân
 2. Hát cá nhân: Hát các bài hát về mùa xuân.
 - Học sinh lấy tinh thần xung phong .Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác.
 - Cho HS nhận xét.
 - Giáo viên chỉnh sửa uốn nắn tư thế biểu diễn cho HS.
 - GV nhận xét sửa sai, biểu dương cá nhân biểu diễn hay .
 3. Hát tốp ca :
 -Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát nói mùa xuân.
 - NX Tuyên dương nhóm biểu diễn hay.
 4. Tổng kết đánh giá. 
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương HS, nhóm hát hay.
Hướng dẫn học.
HS hoàn thành các bài trong ngày.
GV hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài.
GV quan tâm giúp đỡ hs yếu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTdoc21.doc