I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng độc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
Lớp: 4 Tuần: 1 Tiết: 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng độc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4’ 33’ 1’ 10’ 10’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc b) Tìm hiểu bài c) Luyện đọc diễn cảm III. Củng cố, dặn dò GV giới thiệu 5 chủ điểm SGK TV -Yc HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. -GV giới thiệu -Ghi bảng tên bài -Gọi HS đọc nối tiêp các đoạn: (Chia đoạn như SGK) -GV kết hợp sửa lỗi sai cho HS -Giúp HS hiểu từ ngữ khó GV giải thích thêm :Ngắn chùn chùn,thui thủi -Yc HS luyện đọc -Gọi HS đọc cả bài -GV đọc mẫu :giọng diễn cảm -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi * Đoạn 1:Hoàn cảnh Dế Mèn găp Nhà Trò (?) Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? (?) Đoạn 1 ý nói gì ? - Ghi ý chính lên bảng * Đoạn 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò (?) Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? * Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ (?) Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? - Ghi ý chính lên bảng * Đoạn 4: Ca ngợi sự nghĩa hiệp của Dế Mèn (?) Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - GV ghi ý chính lên bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Yc HS nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, giải thích vì sao - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài - GV hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm, thái độ nhân vật (SGV) - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn + Yc HS luyện đọc diễn cảm + Yc 1 vài HS thi đọc trước lớp + Gv nhận xét, cho điểm - Yc HS nêu nội dung, ý nghĩa bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -1HS đọc 5điểm -Cả lớp quan sát -HS theo dõi -2,3 lượt nối tiếp nhau đọc -1,2 HS đọc chú giải -Đọc theo nhóm -1,2 HS đọc -HS đọc đoạn 1 -1,2 HS trả lời -Nhận xét, bổ sung - HS đọc đoạn 2 và trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đoạn 3 và trả lời - HS đọc đoạn 4 và trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - 2,3 HS - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc theo - 1,2 HS nêu Lớp: 4 Tuần: 1 Tiết: 2 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc MẸ ỐM I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhành, tính cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các CH 1,2 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3’ 34’ 1’ 11’ 10’ 12’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc b) tìm hiểu bài * 2 khổ thơ đầu * Khổ thơ 3 * Đoạn thơ còn lại c) Luyện đọc diễn cảm và HTL III. Củng cố, dặn dò. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (?) Nêu nội dung đoạn vừa đọc (?) Đoạn này con đọc với giọng như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu - Ghi bảng tên bài -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài trước lớp ( 2 lượt ) - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài - GV kết hợp sửa lỗi sai cho HS - Giúp HS hiểu từ ngữ khó GV giải thích thêm: Truyện Kiều - Yc HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Đọc 2 khổ thơ đầu (?) Em hiểu những câu thơ “Lá trầu ....sớm trưa’’muốn nói với ta điều gì ? (?) Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào (?) Em hiểu cụm từ “ lặn trong đời mẹ’’ có nghĩa thế nào ? (?) Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ dược thể hiện qua những câu thơ nào (?) những việc làm đó cho em biết diều gì ? (?) Những câu thơ nào thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với bạn ? (?) Vì sao em cảm nhận được điều đó ? (?) Bài thơ muốn nói với các em điêu gì ? - GV nhận xét, nêu kết luận - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện dúng nội dung các khổ thơ - GV nx, cho diểm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4,5 + GV treo bảng phụ: đọc mẫu + Yc HS luyện đọc diễn cảm + Yc 1 vài HS thi đọc trước lớp - GV nhận xét, cho điểm (?) Bài thơ viết theo thể thơ nào? (?) Trong bài thơ em, thích nhất khổ nào? Vì sao ? - GV kết luận - nhận xét tiết học - 3 HS đọc bài TLCH - 2 HS nx - HS theo dõi - 7 HS đọc - 1,2 HS đọc chú giải - Đọc theo nhóm - 1,2 HS đọc - 1 HS đọc - 1,2 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - 1,2 HS trả lời - HS suy nghĩ, trả lời - HS nghe, nhớ - 6 HS đọc theo nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 1,2 HS - Lớp nhận xét - 1,2 HS nêu - HS nghe Rút kinh nghiêm, bổ sung:... .... .... Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Lớp: 4 Tuần: 2 Tiết: 3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc DÉ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn cần hướng dẫn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của HS 4’ 33’ 1’ 10’ 10’ 12’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc b) Tìm hiểu bài c) Luyện đọc diễn cảm III. Củng cố, dặn dò. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm (?) Nội dung bài thơ là gì ? - Gv nx, cho diểm HS - GV giới thiệu, ghi bảng - Gọi HS đọc nối tiếp các doạn: 3 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Giúp HS hiểu từ ngữ khó - Yc HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV dọcmẫu: giọng hồi hộp, căng thẳng đến hả hê * Đoạn 1 - Yc HS đọc và trả lời câu hỏi: (?) Trận đia mai phục của bọn nhện dáng sợ như thế nào ? (?) Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì (?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? - GV nhạn xét, chốt đúng * Đoạn 2: Đoạn “ Tôi cất tiếng ...giã gạo (?) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? (?) Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? (?) Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? (?) Qua đoạn 2 em hình dung thấy cảnh gì? - GV nx, chốt lời giải đúng * Đoạn 3: phần còn lại (?) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? (?) Sau lời lẽ đanh thép của Dế mèn bọn nhện đã hành động như thế nào ? (?) Từ ngữ “cuống cuồng “ gợi cho em cảm nghĩ gì? (?) ý chính của đoạn 3 là gì ? - Yc HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài - GV hướng dẫn để HS tìm được giọng đọc đúng - Hướng dẫn HS luyên đọc diễn cảm đoạn 2 (3) + Yc HS luyện đọc diễn cảm + Yc 1 vài HS thi đọc trước lớp + GV nhận xét, cho điểm (?) Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng. (?) Qua đoạn trích em học tập được ở Dế Mèn đức tính đáng quý gì ? - 2 HS đọc và trả lời - Lớp nhận xét - HS theo dõi - 2,3 lượt nối tiếp nhau đọc - 3,4 HS đọc các từ khó phát âm - 1,2 HS đọc chú giải - Đọc theo nhóm - 1,2 HS đọc - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm - 1,2 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - HS nêu - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 1,2 HS - Lớp nhận xét - 1,2 HS nêu Rút kinh nghiêm, bổ sung:.. Lớp: 4 Tuần: 2 Tiết: 4 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu ,khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của HS 4 33 1 10 10 12 3 I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc b) Tìm hiểu bài c)Luyện đọc diễn cảm và HTL III. Củng cố,dặn dò. - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (?) Em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn,vì sao? - GV nhân xét, cho điểm HS -GV giới thiệu + ghi bảng tên bài -Gọi 5 HS đọc nối đoạn -GV kết hợp sửa lỗi phát âm,cách đọc:đọc giọng chậm rãi,ngắt nhịp đúng với nội dung từng dòng thơ -Giúp HS hiểu từ ngữ khó -Yc HS luyện đọc theo cặp -Gọi Hs ọc cả bài -GV đọc mẫu * Truyện cổ dề cao lòng nhân hậu ăn ở hiền lành -Đọc từ đầu...đa mang (?) Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình (?) Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng,trắng cơn mưa như thế nào? (?) Từ Nhận mặt ổ đây nghĩa là như thế nào? (?) Đoạn thơ này nêu lên ý gì? * Những bài học quý ông cha dạy con cháu -Đọc doạn con lại (?) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? (?) Em nào nêu ý nghĩa của hai câu chuyện đó? (?)Em nào nêu ý nghĩa của hai câu chuyện Tấm Cám va Đẽo cày giữa đường ? (?) Em còn biết những câu chuyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta ?Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó (?) Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? (?) Đoạn thơ nói lên điều gì? (?) Bài thơ chuyện cổ nước mình gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nx, chốt lời giải đúng - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài -GV ... thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ) II.Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ,phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Kiểm tra bài cũ Bài: Vương quốc vắng nụ cười Câu hỏi: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? Nêu nội dung của bài? 2-3 HS đọc Kết hợp trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài Ngắm trăng – không đề 10’ 2. Luyện đọc đoạn Bài có đoạn (khổ thơ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (sửa phát âm) Không rượu, xách bương HS phát âm - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn) Giải nghĩa thêm một số từ: nhòm, ngắm, đường non, rừng sâu, chim ngàn. HS tập giải nghĩa - Đọc nối tiếp đoạn 3: - Giáo viên đọc mẫu: Yêu cầu đọc: Bài 1: Giọng ngân nga, thư thái Bài 2: Giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ 10’ 3. Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ Bài 1: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó Bác Hồ với trăng ? HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? Bài 2: Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? 12’ 4. Đọc diễn cảm - Luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đọc theo yêu cầu: 2 HS nối tiếp đọc 2 bài, GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng như mục B2 2-4 HS đọc - Luyện đoạn 1 đoạn khó: Đường non/khách tới/hoa đầy Rừng sâu quân đến/ tung bay chim ngàn Việc quân/việc nước đã bàn Xách bương, dắt trẻ ra vườn hái rau. HS đọc theo nhóm - Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài (HTL đoạn hoặc cả bài) Nhận xét, cho điểm HS đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài: - Như mục I2 HS nêu 3’ 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ ? Bài sau: Vương quốc vắng nụ cười (t) HS lắng nghe Tiết 4 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp ) I.Mục tiêu - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng . - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Kiểm tra bài cũ Bài: Ngắm trăng – Không đề Câu hỏi: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ. 2-3 HS đọc Kết hợp trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) 10’ 2. Luyện đọc đoạn Bài có 3 đoạn (khổ thơ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (sửa phát âm) Lom khom, dải rút, dễ lây. HS phát âm - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn) Giải nghĩa thêm từ: phi thường, bụm miệng, cuống quá. HS tập giải nghĩa một số từ - Đọc nối tiếp đoạn 3: - Giáo viên đọc mẫu: Yêu cầu đọc: Giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, giọng nhà vua: dỗ dành, giọng cậu bé hồn nhiên 10’ 3. Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ Đoạn 1,2: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? Vì sao những chuyện ấy buồn cười? Bí mật của tiếng cười là gì? HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? 12’ 4. Đọc diễn cảm - Luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đọc theo yêu cầu: 3 HS đọc theo lối phân vai. GV đọc thể hiện lời các nhân vật như mục B2 4-8 HS đọc - Luyện đoạn 1 đoạn khó: “Tiếng cười thật dễ lây. Ngày.. .Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi” HS đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài (HTL đoạn hoặc cả bài) Nhận xét, cho điểm 5 HS đọc toàn bộ 2 phần) truyện theo lối phân vai - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài: - Như mục I2 HS nêu 3’ 5. Củng cố- dặn dò Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? Nhận xét tiết học Bài sau: Con chim chiền chiện HS trả lời Tiết 3 Tập đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN . I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liện trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Kiểm tra bài cũ Bài: Con chuồn chuồn nước Câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Nêu nội dung của bài? 2-3 HS đọc Kết hợp trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài Con chim chiền chiện 10’ 2. Luyện đọc đoạn Bài có 6 đoạn (khổ thơ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (sửa phát âm) Sương chói, bối rối HS phát âm - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn) Giải nghĩa thêm từ: long lanh, bối rối, trong veo HS tập giải nghĩa một số từ - Đọc nối tiếp đoạn 3: - Giáo viên đọc mẫu: Yêu cầu đọc: Giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả tiếng hoát của chim: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói 10’ 3. Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài Tiếng hót của chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào? 12’ 4. Đọc diễn cảm - Luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đọc theo yêu cầu: 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. GV hướng dẫn HS đọc như mục B2 6HS đọc - Luyện đoạn 1 đoạn khó: “Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào” HS đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài (HTL đoạn hoặc cả bài) Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài: - Như mục I2 HS nêu 3’ 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục HTL bài thơ Bài sau: Tiếng cười là liều thuốc bổ HS lắng nghe Bổ sung:.. Tiết 4 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ . I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc một văn bản, phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Kiểm tra bài cũ Bài: Con chim chiền chiện Câu hỏi: Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác gì? Nêu nội dung của bài? 2-3 HS đọc Kết hợp trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài Tiếng cười là liều thuốc bổ 10’ 2. Luyện đọc đoạn Bài có 3 đoạn (khổ thơ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (sửa phát âm) Sảng khoái, ki-lô mét HS phát âm - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn) Giải nghĩa thêm từ: tốc độ, cơ, tiết HS tập giải nghĩa - Đọc nối tiếp đoạn 3: - Giáo viên đọc mẫu: Yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, rành mạch nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất, liều thuốc bổ . 10’ 3. Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ Phân tích cấu tạo của bài báo trên ? Nêu ý chính của từng đoạn văn ? HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Đoạn 1,2: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ? Đoạn 3: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Đọc toàn bài: Em rút ra được điều gì qua bài này . 12’ 4. Đọc diễn cảm - Luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đọc theo yêu cầu: 3 HS đọc nối tiếp. GV giúp HS tìm đúng giọng đọc như mục B2. 3-6 HS đọc - Luyện đoạn 1 đoạn khó: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười..cơ thể sẽ tiết ra một số chất là hẹp mạch máu” HS đọc theo nhóm 4-6 - Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài (HTL đoạn hoặc cả bài) Nhận xét, cho điểm HS đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài: - Như mục I2 HS nêu 3’ 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Kể lại tin khoa học trên cho người thân nghe. Bài sau: Ăn “mầm đá” HS lắng nghe Tiết 3 Tập đọc ĂN “ MẦM ĐÁ ’’ I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Kiểm tra bài cũ Bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ Câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? Nêu nội dung của bài? 2-3 HS đọc Kết hợp trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài Ăn “Mầm đá” 10’ 2. Luyện đọc đoạn Bài có 3 đoạn (khổ thơ) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 (sửa phát âm) Truyền, Chúa Trịnh HS phát âm - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 (Đọc chú giải theo đoạn) Truyền, chúa Trịnh, xơi, lọ tương, đại phong .. HS tập giải nghĩa 1 số từ. - Đọc nối tiếp đoạn 3: - Giáo viên đọc mẫu: Yêu cầu đọc: Giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện: Trạng Quỳnh: lễ phép.. Chúa Trịnh: Phàn nàn. 10’ 3. Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi SGK – giảng từ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”. Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ? HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong bài. Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? Em có nhận xét gì về n/v Trạng Quỳnh? 12’ 4. Đọc diễn cảm - Luyện đọc từng đoạn GV hướng dẫn gợi ý cách đọc theo yêu cầu: 3 HS đọc theo lối phân vai. GV hướng dẫn HS đọc như mục B2 4-8 HS đọc - Luyện đoạn 1 đoạn khó: “Thấy chiếc lọ đề hai chữ “đại phong”, chúa lấyno thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. HS đọc theo nhóm - Luyện đọc diễn cảm theo cặp cả bài (HTL đoạn hoặc cả bài) Nhận xét, đánh giá HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc trước lớp. - Nêu nội dung của bài: - Như mục I2 HS nêu 3’ 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Kể lại chuyện cho người thân nghe . Bài sau: Ôn tập HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: