I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ khó: oan uổng, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về cái hại cảu chữ xấu và khổ công rèn luyện của Bao Bá Quát. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật
3. Thái độ: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
Tập đọc Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ khó: oan uổng, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết.... 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về cái hại cảu chữ xấu và khổ công rèn luyện của Bao Bá Quát. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật 3. Thái độ: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt. II. Đồ dùng dạy – học : Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh trong trường Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc ( đoạn 2 ) II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài 1 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét và cho điểm học sinh 1 học sinh đọc toàn bài, 1hs nêu nội dung, lớp nhận xét. 2. Dạy- Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Quan sát, lắng nghe 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn ủa bài (3 lượt học sinh đọc), giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có) Học sinh nối tiếp nhau đọc theo trình tự Gọi 1hs đọc phần Chú giải 1 học sinh đọc thành tiếng Gọi học sinh đọc toàn bài 2 học sinh đọc toàn bài Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi Vì sao, thời đi học Cao bá Quát thường bị điểm kém Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng. Thái độ của Bao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? Ông rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” Ghi ý chính đoạn 1 2 học sinh nhắc lại Yêu cầu học sinh đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc Đoạn 2 có nội dung chính gì? Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được Ghi ý chính đoạn 2 2 học sinh nhắc lại Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năn và năng khiếu viết văn từ nhỏ. Đó cũng chính là ý chính đoạn 3 Ghi ý chính đoạn 3 2 học sinh nhắc lại Gọi học sinh đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi Câu chuyện nói lên điều gì? Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát Ghi ý chính của bài c) Đọc diễn cảm Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc GV treo bảng phụ đoạn 2 Yêu cầu học sinh đọc phân vai (người dẫn chuyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) Học sinh luyện đọc trong nhóm 3 học sinh Tổ chức cho học sinh thi đọc 3 nhóm học sinh thi đọc Tổ chức cho học sinh thi đọc cả bài 3 đến 5 học sinh thi đọc Nhận xét và cho điểm học sinh 3. Củng cố dặn dò Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Cho học sinh xem những vở sạch chữ đẹp của học sinh trong trường để các em có ý thức viết đẹp Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà học bài
Tài liệu đính kèm: