TIẾT 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tt)
( Thời gian dự kiến :40 pht )
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt người kể chuyện với các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Chú bé đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu đựơc nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài với giọng kể châm rãi; nhấn gịng những từ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) 2. Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích , đã dám nung mình trong trong lò lửa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân Hỏi :+ Cu Chắt có những trò chơi gì? Chúng khác nhau thế nào? + GV treo tranh & giảng tranh (như SGV /277) * Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân - GV chỉ định HS đọc và hỏi * Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp. * GV chốt lại: các em thấy Chú bé đất từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin đất có thể nung ttrong lửa. Cậu được ông Rấm giải thích thì hiểu ra, vui vẻ, tự nguyện, xin được “nung”. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. * Thi đua đọc diễn cảm C/.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tt) ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt người kể chuyện với các nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Chú bé đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu đựơc nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : buồn tênh, kị sĩ, cộc tuếch. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với câu hỏi : + Kể lại tai nạn của 2 người bột. * Đoạn 2,3,4 : Hoạt động cá nhân. - GV chốt ý như SGV/288. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố , dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ – SGK /146. - Nhận xét , tuyên dương @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2. Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : cánh diều, tha thiết, huyền ảo. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động nhóm * Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân : c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: D. Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Tuổi ngựa. - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 30: TUỔI NGỰA ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU : 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng ở khổ 2, 3 – miêu tả ước mơ lãng mạn cảu cậu bé tuổi ngựa. 2. Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. 3. Học thuộc lòng khỏang 8 dòng trong bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /149. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : đại ngàn, mấp mô, trăm miền. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Khổ thơ 1 : Hoạt động cá nhân GV chốt ý: khổ thơ 1 và chuyển sang đoạn 2. * Khổ thơ 2 : Hoạt động nhóm 2 * GV cho HS quan sát tranh & giảng tranh ý đoạn 2 nói gì? * Khổ thơ 3 : Hoạt động nhóm 2 * GV chốt ý đoạn 3. * Khổ thơ 4 :Hoạt động cá nhân c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: - Nêu đại ý của bài thơ. D. Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Kéo co SGK /155. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 31: KÉO CO ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hiểu nội dung : Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /155. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân * Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân. * Đoạn 3 : Hoạt động nhóm. - GV chốt ý : như SGK/318 c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: - Nhắc những trò chơi dân gian mà em biết. C. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” /158. - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, rõ ràng, không vấp váp các tên nước ngoài: SGK /159. - Biết đọc diễn cảm truyện – giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhận vật. 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /159. - Truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì của (nếu có) - Bảng phụ ghi tên riêng nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : Bu- ra- ti- nô, Ba-ra-ba, Đu -rê –ma, A-li-xa, A-di-li-ô. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Sinh hoạt nhóm 4 –Yêu cầu: - Qua phần tìm hiểu bài, em thấy nội dung chính của bài nói gì? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: - Nhắc lại ý nghĩa của bài. D. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng /163. - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU : 1. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng hiểu từ ngữ trong bài. 2.Hiểu nội dung bài:Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : vương quốc, mặt trăng, than phiền * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động nhóm đôi * Đoạn 2 : Hoạt động cả lớp : - Gọi HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu nội dung * Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: - GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? D. Dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho cả nhà nghe và xem phần tiếp theo. - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) ( THỜI GIAN DỰ KIẾN :40 PHÚT ) I. MỤC TIÊU: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể linh hoạt (càng căng thẳng ở phần đầu, nhẹ nhàng ở phần sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác người lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /168. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * Đọc nối tiếp lần 1 - HS phát âm một số từ khó : vằng vặc, nâng niu, con hươu, rón rén. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động cả lớp : * Đoạn 2, 3 : Hoạt động nhóm đôi c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm C/ Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ? D. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị ôn thi HKI. - Nhận xét , tuyên dương. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I *** & *** Thứ ngàythángnăm 2009 Tiết 36 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I *** & ***
Tài liệu đính kèm: