I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát bài văn. đọc đúng tên riêng ( Ăng- co Vát, Cam – pu – chia)
chữ số La Mã ( XII – mười hai ).
Biết đọc dieenx cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài:
Hiểu nôij dung bài: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
II. Đồ dùng dạy – học: Ảnh khu đền Ăng – co Vát SGK.
thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007 Tập đọc Tiết 61: ăng – co – Vát I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài văn. đọc đúng tên riêng ( Ăng- co Vát, Cam – pu – chia) chữ số La Mã ( XII – mười hai ). Biết đọc dieenx cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Hiểu nôij dung bài: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. II. Đồ dùng dạy – học: ảnh khu đền Ăng – co Vát SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A – Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông không mặc áo, trả lời các caau hỏi về nội dung bài. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn – 2- 3 lượt ( mỗi lần xuống dòng là một lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. - HS nhận xét – GV nhận xét và chốt lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi về ý nghĩa bài văn. Nhận xét tiết học. I. Luyện đọc: - Ăng – co Vát, Cam – pu – chia, lấp loáng, thốt nốt, kín khít thâm nghiêm.. - gần 1500 mét, 398 gian phòng, . - XII – mười hai. II. Tìm hiểu bài: - Ăng – co Vát ở Cam- pu- chia, được xây dựng ở thế kỉ XII. - Được XD rất độc đáo bằng đá ong, vào lúc hoàng hôn thật huy hoàng. - Đọc diễn cảm đoạn: Lúc hoàng hôn, , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. Chính tả Tiết 31: Nghe – viết: nghe lời chim nói I. Mục tiêu: 1 . Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim hót. 2 . Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l / n hoặc có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II. Đồ dùng dạy – học: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a/2b, 3a/3b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc lại thông tin trong bài tập 3a hoặc 3b( tiết trước); nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp; viết đúng chính tả. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết. - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim hót – HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ; những từ ngữ dễ viết sai. - HS nói về nội dung bài thơ - HS gấp SGK - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - Giáo viên Đọc lại bài HS soát lỗi. 3. HD làm các bài tập chính tả. Bài 2. 3 - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Lựa chọn bài cho HS làm. - Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - Lưu ý các em tìm nhiều từ hơn - Các nhóm đọc kết quả bài của nhóm mình – Nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV NX và chốt. 4 . Củng cố – Dặn dò : NX tiết học , Viết bài ở nhà. - lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, a Trường hợp chỉ viết với l không viết với n. - là, lạch, lãi, làm. b. Trường hợp chỉ viết với n không viết với l - này, nãy ,nằm, nắm. Luyện từ và câu Tiết 61: thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. : Nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước. B. Dạy bài mới : 1. GTB 2. Phần nhận xét . HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3. - Hai câu có gì khác nhau? - Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng? - Tác dụng của phần in nghiêng? 3. Phần ghi nhớ. - Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập. Bài 1. HS nêu yêu cầu, làm vào vở BT – Nhắc HS chú ý bộ phận TN trả lời cho câu hỏi: Khi nào ?, ở đâu? GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2. HS thực hành vết một đoạn năn ngắn về một lần được đi chơi xa - Có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. - HS đổi bài và sửa lỗi cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - GV nx và chấm điểm. 5. Củng cố – Dặn dò: NX tiết học, về nhà hoàn chỉnh, viết lại bài vào vở. Câu b có thêm 2 bộ phận( được in nghiêng). Nêu nguyên nhân vầ thời gian. - Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. - Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ đánh thức con dậy đấy. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2007 Kể chuyện Tiết 31: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn KN nói: HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. 2 . Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh, ảnh ( nếu có ) – Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã học về du lịch hay thám hiểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. HDHS kể chuyện. a. HDHS tìm hiểu Y/c của đề bài. - Một HS đọc đề bài – GV ghạch chân những TN quan trọng. HS đọc gợi ý 1và 2 – GV nhắc HS: +Nhớ lại đẻ kể về một chuyến du lịch ( hoặc cắm trại ). + Kể một câu chuyện có đầu có cuối HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình kể. b. Thực hành kể chuyện. KC trong nhóm. Thi kể trước lớp. Một vài HS nối tiếp nhau thi KC trước lớp. Lớp bình chọn bạm kể hay, có câu chuyện hấp dẫn nhất 3. Củng cố – Dặn dò: NX tiết học – Tập kể lại câu chuyện. Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Tập đọc Tiết 62: con chuồn chuồn nước I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, dổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Hiểu các TN trong bài. Hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Ăng- co- Vát, TL câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài (2- 3 lượt )- GVHDHSQS tranh ảnh minh hoạ. - Lưu ý phát âm đúng, đọc đúng những câu cảm. - HS luyện đọc theo cặp. Một, hai em đọc cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài- Giọng nhẹ nhàng hơi ngạc nhiên. Đổi giọng chuyển giọng phù hợp. b) Tìm hiểu bài. -Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? HS trả lời- HS khác NX - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) HD đọc diễn cảm. -Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. 3. Củng cố- Dặn dò: Nêu ND của bài văn. Nhận xét tiết học - Đọc lại bài. - lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, - Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao. - mỏng như giấy bóng, thuỷ tinh, nắng mùa thu. - cách bay vọt lên bất ngờ. Tập làm văn Tiết 61: luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục tiêu: 1. Luyện tập QS các bộ phận của con vật. 2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đạc điểm của con vật. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa. - Tranh, ảnh một số con vật. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn QS và chọn lọc chi tiết miêu tả. Bài tập 1,2 -Một HS đọc nội dung bài tập 1, 2. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở bài tập. -HS phát biểu ý kiến. GV gạch chân các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả, các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. Bài tập 3: Một HS đọc bài tập 3. GV treo một số ảnh con vật đã chuẩn bị. - Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát. GV nhắc HS cách quan sát và ghi lại kết quả . - HS viết bài đọc kết quả, GV cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà hoàn chỉnh bài. Dặn các em quan sát con gà trống chuẩn bị cho tiết sau Bài 1: Các bộ phận TN miêu tả Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng -Bờm - Ngực Bốn chân Cái đuôi - to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - ươn ướt, động đậy hoài. - trắng muốt. - được cắ rất phẳng. - nở - khi đứng cứ dậm lộp cộp trên ddaatl - dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái Luyện từ và câu Tiết 62: thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?). 2. Nhận diện đựơc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết BT 1 ( phần NX – Luyện tập ) - Băng giấy viết BT 2, 3 ( phần luyện tập ) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A – Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể 1 đoạn văn ngắn về một lần em đi chơi xa trong đó có câu sử dụng trạng ngữ. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Hai HS tiếp nối nhau đọc BT 1,2. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc lại các câu sau đó suy nghĩ, phát biểu. HS lên gạch chân TN. GV chốt lại ý đúng. 3 . Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhắc HS đọc thuộc lòng ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài tập 1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc BT 1. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc lại các câu sau đó suy nghĩ, phát biểu. HS lên gạch chân TN. GV chốt lại ýđúng. Bài tập 2: - HS đọc Y/C của BT2. - GV nhắc HS phải thêm đúng TN chỉ nơi chốn. - HS làm bài, phát biểu ý kiến, GV dán 3 băng giấy lên bảng. HS lên làm,chốt lại lời giải. Bài 3: HS tự đọc và làm bài rồi chữa 5. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học, VN Y/C học thuộc ghi nhớ, Đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. I, Nhận xét: Bài 1 : GV nhắc HS tìm CN, VN trước sau đó tìm TN. a) Trước nhà, b) Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, . Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy mọc tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? II – Luyện tập: Bài1: Trước rạp, .. –Trên bờ,.. - Dưới những mái nhà ẩm nước, . Bài 2: a) ở nhà, b) ở lớp, c) ở trường,.. Tập làm văn Tiết 62: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. 2. Biết thể hiện kết quả quan sát con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A – Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận con vật mình yêu thích. B – Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước xác định đoạn văn, tìm ý chính từng đoạn. Bài 2: - HS đọc bài - GV hướng dẫn HS làm bài. HS suy nghĩ, phát biểu, lên bảng làm. Bài 3: - HS đọc bài 3, GV dán tranh con gà trống lên bảng. - HS viết đoạn văn. Một số HS đọc đoạn viết. GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, Y/C HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT 3. - Dặn HS về quan sát con vật mà mình yêu thích để chuẩn bị cho tiết sau. Bài 1: + Đ1: Tả ngoại hình lúc đậu. + Đ2: Tả lúc bay và kết hợp tả thiên nhiên. Bài 2: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm choàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. . Bài 3 : HS viết tếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả bộ phận con gà trống, làm rõ gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào.
Tài liệu đính kèm: