Giáo án Tập làm văn 4 cả năm - GV: Trần Thị Cương

Giáo án Tập làm văn 4 cả năm - GV: Trần Thị Cương

CỐT TRUYỆN

 (Chuẩn KTKN: 11; SGK: 42)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- HS nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của một cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).

- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 95 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1108Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn 4 cả năm - GV: Trần Thị Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 01/09/09	Tuần: 4
Môn: Tập làm văn 	Tiết: 7
CỐT TRUYỆN
	(Chuẩn KTKN: 11; SGK: 42)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- HS nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của một cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Viết thư.
- Yêu cầu HS nêu lại 3 phần chính của một bức thư. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện. Ngoài yếu tố trên, trong văn kể chuyển còn có moat yếu tố quan trọng khác là coat truyện. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là coat truyện.
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1: 
Ghi lại những sự việc chính trong truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhận xét.
Bài 2: cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chốt ý theo SGK (ghi nhớ 1).
Bài 3: cá nhân
- GV chốt ý theo SGK (ghi nhớ 2).
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc 
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thảo luận
- GV chốt lại: Thứ tự của truyện là: b – d – a – c – e – g.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Cốt truyện là gì, gồm có mấy phần? 
- Nhận xét, biểu dương những HS phát biểu tốt.
- Dặn học thuộc ghi nhớ, kể lại câu chuyện Cây khế
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng cốt truyện.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.Thư ký ghi nhanh ý kiến của nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày:
* Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc.
* Sự việc 2: Nhà Trò kể lại tình cảnh.
* Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ.
* Sự việc 4: Dế Mèn phá vòng vây hãm nhà Trò.
* Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và trả lời.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp làm bài
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên kể lại truyện. (HSY) kể trong nhóm.
- (HSG) kể trước lớp.
- HS nêu phần ghi nhớ
Duyệt (Ý kiến góp ý)
	, ngàytháng.năm 2009.
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 04/09/09	Tuần: 4
Môn: Tập làm văn 	Tiết: 8
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
	(Chuẩn KTKN: 12; SGK: 45)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
	- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gấn gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viếùt đề bài.
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cốt truyện
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
 - Trong tiết học hôm nay các em sẽ thực hành tưởng tượng, biết tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài
- Treo bảng phụ đề bài.
- Xác định yêu cầu của đề bài. 
- GV: để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), phải tưởng tượng để hình dung điều gì có thể xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Chỉ cần kể vắn tắt. 
Họat động 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
- Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tựơng, xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện
- Làm việc cá nhân.
- Nhận xét và tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc cách xây dựng cốt truyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
- Chuẩn bị kiểm tra viết tuần sau
- HS trả lời.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
 * Đề bài yêu cầu điều gì?
* Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (gạch chân yêu cầu đề bài)
Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
Bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- 1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi
- HS thực hiện kể theo nhóm đôi.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
	, ngàytháng.năm 2009.
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 08/09/09	Tuần: 5
Môn: Tập làm văn	Tiết: 9
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
	(Chuẩn KTKN: 12; SGK: 52)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 	- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. CHUẨN BỊ
 - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư..
- Yêu cầu HS nêu lại 3 phần chính của một bức thư. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
- Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
Hoạt động 2: Thực hành viết thư.
- Lưu ý HS làm bài kiểm tra viết thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV thu bài của cả lớp.
- Dặn một số HS yếu viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một là thư khác nộp vào tiết học tới
- Chuẩn bị: Đoạn văn trong bài văn kể truyện.
- HS nhắc tựa bài
- 1 HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Đọc đề và chú ý yêu cầu.
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
- HS thực hành viết thư.
Ngày dạy: 11/09/09	Tuần: 5
Môn: Tập làm văn 	Tiết: 10
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ TRUYỆN
	 (Chuẩn KTKN: 13; SGK: 53)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học về đọan văn kể chuyện, sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện. 
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1, 2: nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
BT1
a) Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống:
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
 - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người .
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
BT2
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn:
- Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài 3: cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Hệ thống kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Thực hành xây dựng cốt truyện.
- GV giải thích thêm:
 + Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. 
 + Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. 
 + Yêu cầu phải viết bổ sung phần thân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hòan chỉnh vào vở.
- Chuẩn bị: Trả bài văn viết thư.
- HS nhắc tựa bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2
- Từng cặp trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
b) Mỗi sự việc được kể trong đọan văn:
- Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1(3 dòng đầu)
- Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 (2 dòng tiếp)
- Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8 dòng tiếp)
- Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại)
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên:
 + Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
 + Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 2 HS đọc nối tiếp đọc nội dung BT
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
(HSY) viết được 2 câu, (HSG) viết 4 câu
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
- Lớp nhận xét
- HS nêu lại ghi nhớ.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
	, ngàytháng.năm 2009.
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 15/09/09	Tuần: 6
Môn: Tập làm văn 	Tiết: 11
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
(Chuẩn KTKN: 14; SGK: 61)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết thư the ... h
- Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc kết quả quan sát của mình
- Bài Con chuồn chuồn nước có mấy đoạn văn? Tìm ý chính của mỗi đoạn
- HS làm bài vào bảng nhóm
- 2 nhóm treo bảng nhóm
{ Ý chính của mỗi đoạn
 + Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
 + Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- Sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn
- HS đọc thầm lại các câu văn sau đó phát biểu
- Hãy viết một đoạn văn có chứa câu mở đoạn
- Chú ý
- HS làm bài vào vở, (HSY) viết khoảng 3 câu; (HSG) viết khoảng 5 câu
- HS nối tiếp đọc
	Duyệt (Ý kiến góp ý)
	., ngàytháng.năm 2009
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 22/04/10	Tuần: 32
Môn: Tập làm văn	Tiết: 63
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (tt)
(Chuẩn KTKN: 50; SGK: 139)
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn miêu tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Bảng phụ
- Một số tranh ảnh của vài con vật quen thuộc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
- Gọi HS làm BT3
3. Bài mới:
v Giới thiệu bài:
- Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đoc yêu cầu
- Treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS trình bày
a) Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung chính của từng đoạn
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được những đặc điểm lý thú?
- Nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS: chọn tả những đặc điểm riêng, nổi bật
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc HS: chọn tả những đặc điểm lý thú
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn ở BT2, BT3
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- (HSY) viết đoạn văn khoảng 5 câu; (HSG) viết đoạn văn khoảng 7 câu
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
- HS quan sát ảnh con tê tê
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
 + Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê.
 + Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
 + Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
 + Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
 + Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
 + Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vậtï có ích, con người cần bảo vệ nó.
- Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy – miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh: Giống vẩy cá gáy những cứng và dày hơn nhiều; Bộ vẩy như một bộ giáp sắt.
- Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa,  tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất: khi đào đất nó dũi đầu xuống đất  tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
- Quan sát ngoại hình của một con vật em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Quan sát hoạt động của một con vật em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- HS nối tiếp đọc bài làm
	Duyệt (Ý kiến góp ý)
	., ngàytháng.năm 2009
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 23/04/10	Tuần: 32
Môn: Tập làm văn	Tiết: 64
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
(Chuẩn KTKN: 50; SGK: 141)
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK.
	- Tranh chim công
	- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
- Gọi HS sửa BT2, BT3
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Treo tranh chim công
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
 a) Tìm đoạn mở bài và kết bài (HSY)
 b) Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào em đã học?
 c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
 + Mở bài theo cách trực tiếp?
 + Kết bài theo cách không mở rộng?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc HS: cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài các em đã làm ở tiết trước, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh 3 phần
4. Củng cố – dặn dò:
- Về viết hoàn chỉnh bài văn
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
- Nhận xét tiết học.
- (HSY) sửa BT2; (HSG) sửa BT3
- Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới
- HS quan sát
- Bài văn có thể chia làm 3 đoạn
- HS đọc thầm lại bài Chim công chúa, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi
- Đoạn mở bài: đoạn 1
- Đoạn kết bài: đoạn 3
- Đoạn 1: mở bài gián tiếp
- Đoạn 3: kết bài mở rộng
- Có thể chọn những câu văn sau:
 + Mùa xuân là mùa công múa.
 + Chiếc ô màu sắc rất đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấp áp.
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- HS nối tiếp đọc, 2 HS treo bảng phụ
- Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- HS nối tiếp đọc, 2 HS treo bảng phụ
- Vài HS đọc
	Duyệt (Ý kiến góp ý)
	., ngàytháng.năm 2009
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 29/04/10	Tuần: 33
Môn: Tập làm văn	Tiết: 65
MIÊU TẢ CON VẬT (KT viết)
(Chuẩn KTKN: 52; SGK: 149)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Tranh một số con vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài: Miêu tả con vật (KT viết)
- Viết đề bài lên bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc dàn ý
- Treo tranh một số con vật
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nộp bài
- Nhận xét chung về bài làm
3. Củng cố – dặn dò:
- Về xem lại dàn ý bài văn miêu tả con vật
- Chuẩn bị bài sau	
- Nhận xét tiết học.
- Tả một con vật nuôi trong nhà
- Vài HS đọc
- HS quan sát
- HS làm bài cá nhân; (HSY) viết được bài văn đúng yêu cầu; (HSG) viết câu văn mạch lạc
- HS nộp bài
	Duyệt (Ý kiến góp ý)
	., ngàytháng.năm 2009
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 30/04/10	Tuần: 33
Môn: Tập làm văn	Tiết: 66
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
(Chuẩn KTKN: 52; SGK: 152)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó:
 + SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
 + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
 + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
 + Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã đủ tiền.
- Gọi HS đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền
- Hướng dẫn HS cách điền vào mẫu thư
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Em cùng mẹ ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền dưới đây
- HS chú ý
- Vài HS đọc
- HS điền vào SGK
- HS đọc
- Người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện
- HS làm bài
- Vài HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV tuan 4 33.doc