KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 12
Tên bài dạy: Kết bi trong bi văn kể chuyện - Tiết 23
I.MỤC TIÊU
- Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện .
- Bước đầu HS biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng và không mở rộng
- GDHS tinh thần vươn lên trong học tập
IICHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
- Học sinh: xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm , ngày 06 tháng 11 năm 2008 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MƠN TẬP LÀM VĂN TUẦN 12 Tên bài dạy: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Tiết 23 I.MỤC TIÊU - Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện . - Bước đầu HS biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng và không mở rộng - GDHS tinh thần vươn lên trong học tập IICHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.. - Học sinh: xem trước bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò Hoạt động 1: Khởi động: + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: Mở bài trong bài văn kể chuyện - Nêu cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Kể lại phần mở đầu câu chuyện “ Bàn chân kì diệu”, theo cách gián tiếp. + Bài mới: Kết bài trong bài văn kể chuyện Hoạt động 2: Mục đích: Xác định cách kết bài trong bài văn kể chuyện Hình thức: Cả lớp – cá nhân – nhĩm Nội dung: *Phần nhận xét: + Bài 1 . 2 / tr 122 - Gọi 2 HS đọc truyện “Ông trạng thả diều”. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm ra đoạn kết truyện - Bạn nào có ý kiến khác? - Nhận xét + Bài 3/ tr122- nhóm -Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài? -M: Câu chuyện này giúp em thầm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Cóù chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước. + Bài 4/ tr122- - So sánh 2 cách kết bài trên -Có mấy cách kết bài? Thế nào là kết bài mở rộng , không mở rộng? Hoạt động 3: Mục đích: luyện tập - xác định cách kết bài trong bài văn kể chuyện Hình thức: Cả lớp – cá nhân – nhĩm + Bài 1 / tr 122- nhóm + Bài 2 / tr 122- miệng - Tìm phần kết bài của truyện và cho biết đó là những kết bài theo cách nào: - a Một người chính trực - b Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. + Bài 3 / tr 122 – vở -Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Hoạt động 4 + Có những cách kết bài nào trong bài văn kể chuyện + Tổâng kết đánh giá tiết học. + Dặn dò:- viết kết bài mở rộng câu chuyện Thỏ và Rùa. - Chuẩn bị bài :Bài kiểm tra - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Có hai cách: + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện - HS kể - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện. + HS 1: Vào đời vua . . chơi diều. + HS 2: Sau vì nhà nghèo . . .nước nam ta. + Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đó đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta - HS nêu - Thảo luận nhóm - Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt - Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí , nghi lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau. - HS đọc yêu cầu - Cách 1: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng - Cách 2: Đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng - Có 2 cách kết bài - Kết bài mở rộng: có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện - Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm - HS đọc ghi nhớ - nhĩm đơi - Cách a: là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa - Cách b.c.d.e là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện. -a. kết bài không mở rộng -b. kết bài không mở rộng * Một người chính trực (thêm đoạn sau):Câu chuyện mãi mãi là tấm gương về sự khẳng khái, chính trực của một người yêu nước mà chúng em phải noi theo * Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. ( thêm đoạn sau): Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca là bài học cho những ai ham chơi không biết giữ lời hứa sẽ phải ân hận suốt đời. FNhận xét rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: