Giáo án Tập làm văn 4 tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối

Giáo án Tập làm văn 4 tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 22

Tên bài dạy:Luyện tập quan sát cây cối– Tiết 43

I.MỤC TIÊU:

-HS quan sát cây cối, trình tự quan sát, két hợp các giác quan khi quan sát. Nhân ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả cây cối và tả 1 cái cây

Từ những hiểu biết, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể

- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:Tranh minh họa một số cây

- Học sinh: xem trước bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 4932Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn 4 tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 05 tháng 02 năm 2009
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 22
Tên bái dạy:Luyện tập quan sát cây cối– Tiết 43
I.MỤC TIÊU:
-HS quan sát cây cối, trình tự quan sát, két hợp các giác quan khi quan sát. Nhân ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả cây cối và tả 1ø cái cây
Từ những hiểu biết, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể
- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trờng 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Tranh minh họa một số cây
- Học sinh: xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thầy
Trò
+ Ổn định
+ Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
- Nêu cấùu tạo bài văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét
 + Bài mới: Luyện tập quan sát cây cối
Hoạt động2
­Mục đích: HS quan sát cây cối, trình tự quan sát, két hợp các giác quan khi quan sát. Nhân ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả cây cối và tả 1ø cái câyz 
­Hình thức : Cả lớp – cá nhân – nhóm
­Nội dung
+ Bài 1/ tr 39
- Gọi HS đọc lài bài: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây ngô
- Tác giả mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào?
- Các tác giả tả bằng giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích?
- Bài văn tả cây cới gờm có 3 phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiêu bao quát về cây.
2. Thân bài : Tả từng bợ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: có thể nêu lợi ích của cây, ấn tương đặc biệt hoặc tình cảm của người tả cây.
-HS đọc
- Trình tự quan sát 
.Sầu riêng: Tả từng bộ phân của cây
.Bãi ngô: tả theo từng thời kì phát triển của cây
. Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây
+ Các tác giả tả bằng giác quan
- Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi
. mắt để thấy hoa, quả, thân, cành. Lá
. Mũi để cảm nhận hương thơm của trái 
.Lưỡi để biết vị ngọt, béo ngậy của sầu riêng
- Bãi ngô: mắt, tai
. Mắt đẻ thấy được cây ngơ từ lúc lấm tấm đến khi ra hoa ra bắp và thu hoạch
. tai: để nghe tiếng chim hót trong vòm lá 
- Cây gạo: mắt, tai
. Mắt để thấy cây gạo khi vào mùa hoa, lúc hết mùa hoa và quả đã già
.Tai để nghe thấy tiếng tu hú gọi mùa trái chín
+Hình ảnh so sánh
- Sầu riêng: Trái ầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trừng gà , ngọt cái vị của mật ong già hạn, trái lủng lẳng dười cành trơng như tở yến.
- Bãi ngơ: Cây ngơ lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. Hoa ngơ lúc còn nhỏ búp kết bằng nhung và phấn .Hoa ngơ lúc già xơ xác như cỏ may
- Cây gạo: Cánh hoa rụng quay tít như chong chóng. Quả gạo múp míp , hai đầu thon vút như con thoi. Khi quả gạo già và nở bung ra, cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nời cơm gạo mới 
Hình ảnh nhân hóa:
- Bãi ngơ: búp ngơ non múp míp trong cuớng lá. Bắp ngơ chờ tay người đến hái.
- Cây gạo: Quả gạo chín nở bung ra như nời cơm chín đợi vung mà cười. Cây gạo mỡi năm lại trở lại tuởi xuân. Sau mùa hoa, cây rở về dáng vẽ trầm tư và đứng im hiền lành 
-Theo em các hình ảnh nhân hóa và so sánh này có tác dụng gì?
- Trong các bài văn trên, bài nào miêu tả mợt loài cây, bài nào miêu tả mợt cái cây cụ thể?
- Theo em miêu tả mợt loài cây có điểm giớng nhau và khác nhau với miêu tả mợt cái cây cụ thể?
- làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động , hấp dẫn và gần gũi với người đọc.
- Bài sầu riêng, bãi ngơ tả mợt loài cây. Bái Cây gạo tả cái cây cụ thể.
- Giớng nhau: Đều quan sát kĩ và sử dụng nhiều giác quan, tả các bợ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh đợng, chính xác các đặc điểm của cây, bợc lợ tình cảm người miêu tả. 
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả mợt cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó, đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại
+ Bài 2/ tr 40- vở 
Quan sát mợt cây mà em thích trong khu vức trường em ( hoặc nơi em ở)và ghi lại ngững gì em quan sát được.
Hoạt động 4
- Thế nào là văn miêu tả cây cới?
- GDHS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trờng 
- Tổng kết đánh giá tiết học
- Dặn dò:- xem lại bài
- chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bợ phận của cây cới
- HS làm vào vở
- HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Ví dụ: quan sát và ghi chép mợt cây bóng mát 
+ Cây bàng ở sân trường em rất to
+Hình dáng : Cây cao đến tầng hai, như mợt chiếc dù khởng lờ
+ rễ cây nhơ lên mặt đất như con rắn đang bò
+ Thân cây: trón, màu nâu xỉn, sù xì như da cóc.
+ Tán lá: xanh um, mát rượi, che kín mợt khoảng sân trường . Mỡi khi có làn gió thởi qua, chúng rung rinh như chào đón 
+ Những chùm hoa li ti màu trắng xen giữa đám lá xanh
+ Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá 
+ Quả bàng lấp ló trong kẽ lá
+ Giờ ra chơi chúng em thường ngòi dưới gớc cây đọc sách, tán chuyện, chơi trò chơi
+ Em rất thích ngời dưới gớc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẽ lá hay lắng nghe tiếng chim kêu. Cây bàng gắn liền vói tuởi học trò của mỡi người
@Nhận xét rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT43.doc