Giáo án Tập làm văn lớp 4 cả năm

Giáo án Tập làm văn lớp 4 cả năm

Tuần: 1 tiết 1

- Ngày soạn: Bài: Thế nào là kể chuyện

- Ngày dạy:

Mục tiêu:

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn KC. Phân biệt được văn KC với loại văn khác

 - Bước đầu biết XD một bài văn KC.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Viết sẳn phần nhận xét

 III. Hoạt động dạy - học:

 1 Ổn định:

 2. Kiểm tra bài củ:

- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã được nghe

 - Nhận xét- cho điểm

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu:

 - Viết tựa bài: Thế nào là kể chuyện

 b. Phần nhận xét:

Bài 1 : Yêu cầu HS đọc ND –kể chuyện sự tích HBBể

 - Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh

 *a. Các nhân vật.

*b. Những sự kiện xảy ra và kết quả

*c. Ý nghĩa của truyện

 - Nhận xét – kết luận

 

doc 65 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 774Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 tiết 1
- Ngày soạn: 	Bài: Thế nào là kể chuyện
- Ngày dạy:
Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn KC. Phân biệt được văn KC với loại văn khác
	- Bước đầu biết XD một bài văn KC.
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn phần nhận xét
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: 
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã được nghe 
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Thế nào là kể chuyện
 b. Phần nhận xét:
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc ND –kể chuyện sự tích HBBể
 - Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
 *a. Các nhân vật.
*b. Những sự kiện xảy ra và kết quả
*c. Ý nghĩa của truyện
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: Gọi Hs đọc bài Hồ Ba Bể – yêu cầu HS so sánh
( Bài văn 0 có nhân vật, Không phải là văn KC...) 
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài – thi kể trước lớp
-Yêu cầu HS nhận xét BS - GV Nhận xét KL
Bài 2: Yêu cầu đọc phát biểu tiếp nối
- Gọi đại diện trình bày (Nhân vật trong câu chuyện của em – Ý nghĩa câu chuyện
-GV KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-HS thực hiện.
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
-Cốt truyện gồm 3 phần 
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?
 - GD: tính thật thà
 - Chuẩn bị: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 1 tiết 2
- Ngày soạn: 	Bài: Nhân vật trong truyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS nắm được: Văn KC phải có nhân vật là người, là con vật,đồ vật, cây cối... được nhận hoá.
	- Tính cách của nhân vật được bộc lộqu hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
	- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn phần nhận xét, Kẻ sẳn bảng phân loại
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cho VD
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Nhân vật trong truyện
 b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 :
 - Gọi HS ND – Phát phiếu Yêu cầu nhóm thảo luận
 - Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
 * cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của chuyện.
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu – Suy nghĩ trả lời.
( Mở đầu, diễn biến, kết thúc) 
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2: -Thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc- HS HĐ nhóm 4 .
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
-Cốt truyện gồm 3 phần 
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ. Cốt truyện gồm có những phần nào?
 - GD: tính thật thà
 - Chuẩn bị: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 2 tiết 3
- Ngày soạn: 	Bài: Kể lại hành động của nhân vật
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết: hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
 - Bước đầu biết vận dụng kiến thức để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn phần nhận xét – Phiếu theo câu hỏi ở phần luyện tập.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS trả lời câu hỏi
 - Thế nào là kể chuyện? Thế nào là nhân vật trong truyện
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Kể lại hành động của nhân vật.
 b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Gọi HS đọc “Bài văn bị điểm không”
 - GV theo dõi nhắc nhở cách đọc diễn cảm – HD HS trao đổi thực hiện theo yêu cầu 2,3 – Dán phiếu hoàn chỉnh
 * Giờ làm bài – Giờ trả bài - Lúc ra về
 * Thể hiện tính trung thực
* Thứ tự kể hành động
- Nhận xét – kết luận
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc ND bài tập tìm hiểu yêu cầu đề.
- HD chia nhóm điền kết quả vào phiếu
- Yêu cầu đại diện trình bày – Nhóm khác nhận xét
- GV treo kết quả đúng 
- GV nhận xét KL
- Hát vui
- HS trả lời – đọc thư
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc- HS HĐ nhóm 4 .
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc trả lời
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS thực hiện
- HS theo dõi lắng nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ. 
 + Thế nào là hành động của nhân vật
 - GD: tính thật thà
 - Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Tuần: 2 tiết 4
- Ngày soạn: 	Bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hệin tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn phần nhận xét – Viết sẳn đoạn văn của Vũ Cao.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
 -Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? 
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
 b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Gọi HS đọc bài tập 1,2,3
 - GV yêu cầu HS trao đổi thực hiện phiếu.
 - Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
 *Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò.( sức vóc, cánh, trang phục)
* Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt.
 -Nhận xét – kết luận ý đúng-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2: -Thảo luận nhóm Tả ngoại hình của nhân vật
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS trả lời – đọc thư
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe –đọc ghi nhớ
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ.Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
 - GD: tính thật thà
 - Chuẩn bị: Luyện tập Xây dựng cốt truyện
Tuần: 3 tiết 5
- Ngày soạn: 	Bài: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
- Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
	- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn phần nhận xét – Giấy A0 – phiếu học tập theo (SGK)
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi- Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Cốt truyện
 b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Yêu cầu HS đọc ND bài tập
 – Phát phiếu Yêu cầu nhóm thảo luận
 - Gọi Hs phát biểu – Dán phiếu hoàn chỉnh
 *Lời nói và ý nghĩ cậu bé (giàu lòng nhân hậu, lòng trắc ẩn, thương người.)
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 3: GV treo bảng phụ 2 cách kể
( 1. Tác giả dẫn trực tiếp, - 2. Tác giả thuật lại gián tiếp)
-Nhận xét – kết luận ý đúng
-Gọi Hs đọc ghi nhớ.
C. HD luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS trao đổi cặp đôi – gọi phát biểu.
- Nhận xét KL
Bài 2,3 : -Thảo luận nhóm làm vào phiếu
- Gọi đại diện trình bày
- KL – tuyên dương nhóm
- Hát vui
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- Dán phiếu trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện
- Nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc
- Đọc trao đổi trình bày
- Nhận xét, nêu câu hỏi
- Chia 4 nhóm hoạt động
- Trình bày, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Gọi đọc ghi nhớ. Thế nào là lời dẫn trực tiếp, thế nào là lời dẫn gián tiếp?
 - GD: tính thật thà
 - Chuẩn bị: Viết thư
Tuần: 3 tiết 6
- Ngày soạn: 	Bài: Viết thư
- Ngày dạy: 
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
	- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
	II. Đồ dùng dạy - học:
 - Viết sẳn đề văn 
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: Gọi HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
 - Thế nào là lời dẫn trực tiếp, thế nào là lời dẫn gián tiếp?
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: Viết thư
 b. Phần nhận xét:
Bài 1,2 : Yêu cầu HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”
 - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS – HS trao đổi trả lời
 - GV nhận xét KL. ( 1. Nêu lí do và mục đích viết thư. 2. Thăm hỏi tình hình người nhận thư. 3 Thông báo tình h ... 
Lắng nghe
Tuần 31, tiết: 62
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
	- Ôn lại kiến thức về đoạn văn
	- Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẳn bài tập 1.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 - Gọi Hs đọc lại phần ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: LTXD đoạn văn miêu tả con vật
 b. Luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - HD Hs đọc thầm bài và nêu ý chính từng đoạn.
 - Nhận xét – kết luận - 
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc ND
 - HD HS làm việc theo cặp
- Gợi ý HS sắp xếp câu hình thành đoạn văn
- Nhận xét – Kết luận – cho điểm
 Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu và gợi ý bài
 - HD HS tự viết bài
 - Nhận xét cho điểm
- Đọc bài tham khảo
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Đọc bài văn của em 
- Nhận xét tuyên dương 
- GD
- Chuẩn bị bài: LTXD đoạn văn miêu tả con vật
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- HS lắng nghe 
-HS thực hiện 
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
Tuần 32, tiết: 63
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về đoạn văn
	- Thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
	- Yêu cầu sử dụng từ ngữ hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Chuẩn bị tranh ảnh về con vật mình yêu thích.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 - Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả bộ phận của con gà trống. 
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
 b. Luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - HD Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét – kết luận - 
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- HD HS tự viết bài
- Gợi ý HS sắp xếp câu hình thành đoạn văn
- Gọi dán kết quả
- Nhận xét – Kết luận – cho điểm
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - HD HS tự viết bài
 - Theo dõi chữa bài.
 - Dán giấy, HS đọc đoạn văn
 - Nhận xét cho điểm
- Đọc bài tham khảo
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Đọc bài văn của em 
- Nhận xét tuyên dương - GD
- Chuẩn bị bài: LTXD MB,KB trong bài văn miêu tả con vật
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- Đọc
- HS thực hiện
Tuần 32, Tiết 64
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
	- Thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
	- Yêu cầu sử dụng từ ngữ hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy A4.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 - Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả bộ phận hình dáng của con vật. 
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài: LTXD MB,KB trong bài văn miêu tả con vật
 b. Luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - HD Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét – kết luận - 
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- - HD HS tự viết bài
- Gợi ý HS sắp xếp câu hình thành đoạn văn
- Gọi dán kết quả
- Nhận xét – Kết luận – cho điểm
 - Đọc bài tham khảo
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Đọc bài văn của em 
- Nhận xét tuyên dương 
- GD
- Chuẩn bị bài ( Kiểm tra miêu tả con vật)
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
Tuần 33, tiết: 65
-Ngày soạn:
-Ngày dạy: 
Bài: MIÊU TẢ CON VẬT ( KIỂM TRA VIẾT)
I.Mục tiêu:
	- Thực hành bài văn miêu tả con vật
	- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu cùa đề bài có đủ 3 phần.
	- Lời kể tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt tốt mạch lạc.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẵn các đề, dàn ý 
- Giấy A4.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ: - Giấy viết HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài : Kiểm tra miêu tả con vật
 b. Thực hành viết
 - Gọi đọc đề 
-Gọi đọc phần dàn ý 
- HD HS tự viết bài
- Gợi ý HS sắp xếp câu hình thành đoạn văn
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét – Kết luận – cho điểm
 - Đọc bài tham khảo
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Đọc bài văn của em 
- Nhận xét tuyên dương 
- GD
- Chuẩn bị bài ( ( Điền vàøo giấy tờ in sẳn)
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
– Đọc đề – chọn đề
- Đọc 
- Viết bài
- Lắng nghe
- Nộp bài
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
Tuần 33, tiết: 66
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I.Mục tiêu:
	- Hiểu các yêu cầu nội dung trong thư chuyển tiền
- Điền đúng nội dung cầ thiết vào thư chuyển tiền.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Pho to phiếu .
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
 + Khi khai báo chúng ta cần phải khai báo như thế nào?
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: Viết tựa bài. Điền vào giấy tờ in sẳn
 b. HD Luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - Treo phiếu HD cách viết cho HS
- HD ghi mẫu: Các chữ viết tắt SVĐ – TBT - ĐBT 
ở mặt trước cột phảiphía trên là kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - HD viết mặt sau
 - Nhận xét cho điểm
 - Nhận xét – Kết luận – Tuyên dương 
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Thế nào là điền vào giấy tờ in sẳn?
- Nhận xét tuyên dương - GD
- Chuẩn bị bài ( Trả bài văn miêu tả con vật.)
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
Tuần 33, tiết: 65
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: MIÊU TẢ CON VẬT ( TRẢ BÀI VIẾT)
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được nhận xét chung của GV
	- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn
	- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Viết sẵn các lỗi về: chính tả, cách dùng từ cách diễn đạt, ngữ pháp.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu
 -Viết tựa bài: Trả bài viết
 b. Nhận xét chung về bài làm:
 -Gọi HS đọc lại đề
 + Đề bài yêu cầu gì?
 - Nhận xét chung:
 * Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu, bố cục bài văn,diễn đạt câu, cách dùng từ, các sáng tạo, về chính tả
 * Khuyết điểm: lỗi chính tả, tư,ø câu, cách trình bày.
- Trả bài cho HS
 1. HD chữa bài:
- HD HS tự chữa bài.
 2. Học tập những đọan văn hay:
 - Gọi Hs đọc đoạn văn hay
 3. HD viết lại đoạn văn:
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi.
- Gọi đọc đoạn văn viết lại
 - Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Một bài văn như thế nào gọi là lủng củng?
- Nhận xét tuyên dương - GD
- Chuẩn bị bài ( Điền vào tờ giấy in sẳn.)
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Đọc đề
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nhận bài
- Tự chữa bài
- 3 đến 4 em đọc lại
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe
Tuần 34, tiết: 68
-Ngày soạn:
-Ngày dạy:
Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I.Mục tiêu:
	- Hiểu các yêu cầu nội dung trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - Điền đúng nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
	II. Đồ dùng dạy - học:
	- Pho to phiếu điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Ổn định:
 2. Kiểm tra bài củ:
 + Gọi Hs đọc thư thư chuyển tiền hoàn chỉnh
 - Nhận xét- cho điểm
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 - Viết tựa bài. Điền vào giấy tờ in sẳn
 b. HD Luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - Treo phiếu HD cách viết cho HS
 - HD ghi mẫu: Các chữ viết tắt N3VNPT – ĐCT
* Người gởi bắt đầu điền vào phần khách hàng.
 * Các mục thư cần viết ngắn gọn, vì mỗi chữ đều phải trả tiền.
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét – kết luận
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 HD nội dung phát giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - Theo dõi HS làm bài
 - Gọi đọc phiếu hoàn chỉnh
 - Nhận xét cho điểm
 - Nhận xét – Kết luận – Tuyên dương 
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Thế nào là điền vào giấy tờ in sẳn?
- Nhận xét tuyên dương - GD
- Chuẩn bị bài ( Thi cuối kì II.)
-Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Đọc phiếu hoàn chỉnh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTap Lam Van lop4.doc