I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .
- Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2./ Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên: Ghi bài tập 1 vào giấy to.
-Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính truyện”Sự tích hồ Ba Bể”
-HS:SGK, đọc truyện trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/Khởi động:
2/Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập.
3/Bài mới:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . - Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2./ Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giáo viên: Ghi bài tập 1 vào giấy to. -Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính truyện”Sự tích hồ Ba Bể” -HS:SGK, đọc truyện trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/Khởi động: 2/Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ? Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể. + Nêu tên các nhân vật ? - Bà lão ăn xin. - Mẹ con bà góa. Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. + Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho. + Hai mẹ con bà góa cho bà cụ.. + Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn. + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2 mãnh Trấu rồi ra đi. + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cứu người. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu) Ca ngợi những người có lòng nhân ái. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10). Gợi ý: Bài văn có nhân vật không Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ? Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? Vậy thế nào là văn kể chuyện? -Chốt lại: Bài văn hồ Ba Bể Không phãi là văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể Như là moat danh lam thắng cảnh,địa điểm du lịch. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ? Ý nghĩa của câu chuyện đó là gì ? GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công). Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. - Nhân vật chính là ai ? - Vì thế em phải xưng hô như thế nào ? - Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào? GV ghi khi HS trả lời. 4/Củng cố . -Hỏi:Thế nào là kể chuyện? – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS thuộc, “ghi nhớ” Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện. HS kể chuyện. HS nêu. - Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp. Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS trả lời. Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. - Không. - Không. - Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ. - So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận. + Bài này không phải là bài văn kể chuyện. Thảo luận nhóm rồi trả lời. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. Đọc yêu cầu đề bài. Nhóm chốt lại câu chuyện – thảo luận và trả lời: Các con vật được nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện. Ý nghĩa: Như bài tập đọc đã nêu. HS kể cá nhân (tham khảo bài sách hướng dẫn trang 38, 39. -HS trã lời. --HS trã lời. -Lớp nhận xét -Trã lời. ***************** NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh biết :Nhân vật là đặc điểm quan trọng Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là người,là con vật ,đồ vật,cây cối,..được nhân hóa. 2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động ,lời nói,suy nghĩ của nhân vật. 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. -HS:SGK, xem bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/Khởi động: 2/Bài cũ: -Gọi hs thế nào là văn kể chuyện. -Nhận xét. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Hai mẹ con bà nôngdân. Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện -Hỏi:Nhân vật trong truyện có thể là những ai? -Giáo viên chốt lại: Nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật,đồ vật,cây cối đã được nhân hoá. Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài tập 1: Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. Bài tập 2: -Hỏi:Nếu là người quan tâm đến người khác bạn nhỏ biết làm gì? -Hỏi:Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy. -Giáo viên nhận xét ghi điểm -1hs đọc. -1HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. -Là người,con vật -Lắng nghe Vài HS đọc ghi nhớ. Một HS đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. -2 HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc bài . -HS thảo luận theo cặp tìm các nhân vật và ghi ra những hành động khác nhau của từng nhân vật. -vài hs nêu miệng -Lớp nhận xét bổ sung -1 hs đọc yêu cầu -Bạn sẽ chạy lại nâng em bé lên phủi bụi,dỗ em nín khóc, đưa em về nhà hoặc rủ em cùng chơi. -Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy,tiếp tục chơi ,chẳng quan tâm tới ai 4/Củng cố: Hỏi: Nhân vật trong truyện là ai? -5/Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ trong SGK..Nhận xét tiết học. -Nhận xét tiết học ************************* KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Giúp học sinh biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật . 2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ. Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/Khởi động: HS hát 1 bài hát. 2/Bài cũ: Thế nào là kể chuyện ? Trong truyện phải có những phần nào? Thế nào là tính cách của nhân vật ? Tính cách này thể hiện như thế nào ? GV nhận xét 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Giới thiệu: Ta đã học: Thế nào là kể chuyện? là nhân vật trong câu chuyện. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “hành động của nhân vật”. Khi kể cần phải chú ý những gì ? Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ” + Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi. + GV đọc diễn cảm cả bài. - Tìm hiểu yêu cầu đề bài. + Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ? + Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ? Giờ làm bài? Giờ trả bài? Lúc về? Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào? Bài tập 3: Nhận xét về các thứ tự các hành động nói trên ? Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Khi kể chuyện cần chú ý: - Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. - Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra sau thì tả sau. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23 Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích. Sắp xếp lại các hành động. GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9. Vài HS thi kể chuyện. Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn bài. Cả lớp đọc thầm bài văn. Đọc yêu cầu – cá nhân đọc thầm. - Làm bài trên giấy khổ lớn. - Báo cáo kết quả của các tổ. - Cùng nhận xét bài làm của các tổ. Không tả, không viết, nộp giấy trắng. Làm thinh khi cô hỏi mãi sau mới trả lời. Khóc khi bạn hỏi. Thể hiện tính trung thực. HS tự nêu. Đọc phần ghi nhớ SGK. Đọc yêu cầu đề bài. Đọc thầm Nhóm thực hiện yêu cầu 1 – Trình bày kết quả: 1, 2 Chim Sẻ. 3, 4 Chim Chích. 5, 6 Chim Sẻ 8 Chích – Sẻ 9 Sẻ – Chích – Chích Nhóm thực hiện yêu cầu 2 – Trình bày Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. 4/Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Biểu dương. - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài luyện tập vào vở. Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật. ************************* TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thiện tính cách nhân vật . 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩ a của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện . Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài 1 (phần nhận xét); đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/Khởi động: 2/Bài cũ: Kể lại hành động của nhân vật Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài? Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào? GV nhận xét 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. Vì vậy, trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu & làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận ... ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Bài tập 1,2. GV chốt lại: Hai tai: to, dựng đứng.. Hai lỗ mũi: ươn ướt.. Bài tập 3: GV treo một số ảnh con vật. Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài. Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột. HS và giáo viên nhận xét. HS đọc nội dung bài tập 1,2. HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. Một HS đọc yêu cầu bài tập 3. HS đọc yêu cầu bài tập. Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. HS viết bài theo hai cột HS đọc kết quả. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. **************************** LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật . Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Bài tập 1: GV chốt lại: Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) Đoạn 2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn) Bài tập 2: GV chốt lại: thứ tự b, a, c. Bài tập 3: GV nhắc HS: Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. GV nhận xét, sửa chữa. HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết dựa vào gợi ý trong SGK. Một số HS đọc đoạn văn viết. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I – MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Củng cố kiến thức về đoạn văn . Thực hành , vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: GV treo tranh GV nhận xét và chốt lại: Câu a: Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê đào đất. Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bào vệ nó. Câu b: Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Câu c: Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác giả tả tỉ mỉ. Bài tập 2: GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài. Lưu ý HS : tả ngoại hình. Bài tập 3: tương tự như BT 2 nhưng tả hoạt động. Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt lại. HS quan sát tranh minh họa con tê tê. HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS suy nghĩ , làm bài. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện làm bài. HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ. ******************************* LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bàivà kết bài cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. GV kết luận câu trả lời đúng. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài tập 2: GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. GV nhận xét. Bài tập 3: GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. GV lắng nghe và nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS nhắc lại. Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết bài vào vở. HS đọc bài làm của mình. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở. HS đọc phần bài làm của mình. 4. Củng cố – dặn dò: ****************************** MIÊU TẢ CON VẬT . (Kiểm tra viết ) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vềvăn miêu ta con vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đầy đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng. Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp. Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh. GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật GV viết dàn ý lên bảng phụ: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a. Tả hình dáng b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. Cho HS làm bài vào vở. GV chấm vài bài và nhận xét. HS đọc đề bài. HS chọn một đề để làm bài. Vài HS nhắc lại. HS làm bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. *****************************ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền . Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . Bài tập 1: GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khóhiểu. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư Bài tập 2: GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận. Cả lớp nhận xét. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. HS thực hiện làm vào mẫu thư. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung của mình. HS đọc yêu cầu bài tập. 4. Củng cố – dặn dò: **************************** TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rõ . Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài , về ý , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình . Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho hs. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs: -GV phát phiếu sửa lỗi cho hs. -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -GV yêu cầu hs: Đọc lời phê của thầy cô Xem lại bài viết Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi. -GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. -Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình. 4. Củng cố – dặn dò: -2 HS nhắc lại. -2 Hs đọc to -1 hs nhắc lại -Cả lớp lắng nghe -HS nhận phiếu cá nhân -1 hs đọc các mục phiếu -Đại diện vài nhóm nêu -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. -hs soát lỗi cho nhau -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu ý kiến -hs đọc lại phần sửa đúng -hs tự chép vào vở -Cả lớp lắng nghe - hs trao đổi, thảo luận theo nhóm -Vài hs nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe **************************** ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước . Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt muabáo chí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Bài tập 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: Bài tập 2: GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. GV nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. HS thực hiện điền vào mẫu. Một vài HS đọc trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: