I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề ra .
*GDPCMT-CGN : Trao đổi với cha mẹ hoặc anh em . về tác hại của ma tuý và CGN với con người và với trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK . - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề ra . *GDPCMT-CGN : Trao đổi với cha mẹ hoặc anh em ... về tác hại của ma tuý và CGN với con người và với trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. *GDPCMT-CGN : Trao đổi với cha mẹ hoặc anh em ... về tác hại của ma tuý và CGN với con người và với trẻ em. + Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi HS đọc thầm lại gợi ý 1 HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi. + Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm. HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. GV đến từng nhóm giúp đỡ. + Hoạt động 4: Trình bày trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng. HS tự chọn bạn, chọn đề tài. Vài HS nêu đề tài đã chọn. HS đọc gợi ý HS nói nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. Một HS giỏi làm mẫu và trình bày theo gợi ý trong SGK. HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và dán tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) . - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1 , BT2,mục III ) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3 , mục 3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện -GV gọi HS đọc bài “Rùa và Thỏ” -GV cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. -GV cho HS đoc 2 cách mở bài và nhận xét. -GV cho HS rút ra ghi nhớ. GV chốt ý lại và cho HS nhắc lại (đính bảng từ) *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc nối tiếp . GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. Bài 2: GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -GV gọi HS đọc bài và cho HS nhận xét, tuyên dương -3 HS nhắc lại -2 HS đọc -Cả lớp đọc thầm sgk -HS nêu miệng 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. HS đọc nội dung BT 2. HS phát biểu ý kiến. HS thực hiện vào vở. -Vài HS nêu . Vài HS nhận xét. 4/Củng cố: GV đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học 5/Dặn dò: -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: