I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể truyện ( mục I và BT1 , BT2 mục III )
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng . ( BT3 , mục III )CÁC II - HOẠT ĐỘNG:
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài.
-Gọi HS nêu lại các ghi nhớ
-Gọi HS đọc lại bài 4/119 Sgk đã làm
-Nhận xét chung.
3/Bài mới:
Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể truyện ( mục I và BT1 , BT2 mục III ) - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng . ( BT3 , mục III )CÁC II - HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài. -Gọi HS nêu lại các ghi nhớ -Gọi HS đọc lại bài 4/119 Sgk đã làm -Nhận xét chung. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hoạt động 1: Nhận xét -Gọi HS đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết bài -Cho HS đọc lại đoạn kết bài của truyện. -GV yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ” -Gọi HS đọc lại phần kết đoạn vừa viết. -Cả lớp ,GV nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của HS lên bảng. -Cho HS đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu HS nhận xét. GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. -Cho HS đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -GV nêu yêu cầu đề bài. -Gọi HS lần lượt đọc từng ý. -Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài. -GV gọi HS lần lượt nêu ý kiến. -GV kết luận: Kết bài không mở rộng :a Kết bài mở rộng: b,c.đ,e Bài 2: -GV nêu yêu cầu đề bài. -Cho HS thảo luận ,trao đổi nhóm. -Gọi HS nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp ,GV nhận xét: Một người chính trực: kết bài không mở rông. Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng. Bài 3: GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào phiếu. -Gọi HS dọc kết bài vừa viết. - Cả lớp ,GV nhận xét,tuyên dương -2 HS nhắc lại. -Vài HS đọc,gạch dưới phần kết bài -HS đọc to -Cả lớp làm nháp -HS đọc to -HS nhận xét và bổ sung -3 HS đọc to HS nêu miệng -3 HS đọc to -HS đọc thầm và tự ghi cách kết bài -vài HS nêu miệng,nhận xét -HS lắng nghe -HS trao đổi nhóm dôi -Đại diện nhóm nêu Cả lớp làm phiếu -Vài HS đọc to 4/Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu lại ghi nhớ:Thế nào là kết bài tư nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện? -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) . - Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ) II.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn kết bài -Gọi 2 HS đọc bài đã làm -Nhận xét chung 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giới thiệu bài, ghi tựa *Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. -Hd HS làm bài -HS làm vào vở, nộp chấm -2 HS nhắc lại -2 HS đọc đề bài -HS lắng nghe -HS làm vở 4/ Củng cố – Dặn dò: -GV đọc một bài văn hay cho cả lớp nghe Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: