Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS nắm rõ hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cầu thông thường của một bức thư.

2. HS biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

– Viết sẵn đề bài trên giấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 
Tiết 05 : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
2. HS bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3
– Vở bài tập TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
25 phút
1 phút
A. Bài cũ : HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước : Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
B. Bài mới :
– Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và bài tập 2
– Chốt ý
– Yêu cầu HS đọc bài 3. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
– Chốt ý
– Luyện tập bài 3 phần nhận xét
– Chốt ý
– Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
– Luyện tập bài 1 : Chốt ý : lời trực tiếp và gián tiếp
– Bài 2 : gợi ý : Muốn chuyển từ lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, với ai khi chuyển phải thay đổi từ xưng hô, phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng).
Nhận xét
– Bài 3 : gợi ý : Muốn chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp cần xác định là lời nói của ai rồi tiên hành thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép và gạch đầu dòng gộp lại lời kể với lời nhân vật.
Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại phần ghi nhớ. Học thuộc và chuẩn bị tiết sau
– Nhắc lại ghi nhớ
– Vài HS đọc bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm bài Người ăn xin. Thảo luận nhóm.
– Đọc bài tập 3. Thảo luận nhóm đôi trả lời miệng nêu ý nghĩ của cậu bé
– HS đọc yêu cầu, từng nhóm trao đổi. Phát biểu ý kiến
– Vài HS đọc ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm
– HS đọc thầm, phát biểu ý kiến
– HS đọc yêu cầu nội dung bài
– 1 HS giỏi làm mẫu câu 1
– Cả lớp làm vào vở bài tập
– Sửa bài
– 1 HS giỏi làm mẫu
– Cả lớp nhận xét
– Sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 8/9/2010
Tiết 06 : VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm rõ hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cầu thông thường của một bức thư.
2. HS biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Viết sẵn đề bài trên giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
10 phút
20 phút
1 phút
A. Bài cũ : Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
– Hỏi HS về nội dung bài học trước
B. Bài mới :
* Nhận xét :
– Cho HS đọc lại bài Thư thăm bạn và trả lời theo SGK 
– Chốt ý
* Ghi nhớ :
* Luyện tập :
– Tìm hiểu đề : Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng.
– Đặt câu hỏi gợi ý cho HS trả lời.
– Yêu cầu HS thực hành viết thư
– GV theo dõi, động viên
– Chấm chữa từ 3 – 5 bài
– Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò : 
– Nhận xét tiết học
– Biểu dương những HS viết thư hay, những em chưa viết xong, về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lá thư
– Trả lời
– Đọc bài. Trả lời theo SGK 
– Vài HS nhắc lại
– Vài HS đọc ghi nhớ SGK. HS đọc thầm
– 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm, xác định yêu cầu đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
– HS trả lời
– HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư
– 1, 2 HS dựa theo dàn ý trình bày miệng
– HS viết thư vào vở
– Tự sửa bài
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 10/9/2010
Tiết 07 : CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
2. HS bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bảng phụ chứa khoảng trống cho HS điền vào
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
15 phút
12 phút
3 phút
A. Bài cũ : Viết thư
– Một bức thư thường gồm những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
– Cho 2 HS đọc bức thư các em đã viết
B. Bài mới : Cốt truyện
* Hoạt động 1 : Nhận xét
– Bài 1 : Tổ chức cho HS làm việc nhóm
– Bài 2 :
+ Chuỗi sự việc trên gọi là gì ?
+ Cốt truyện là gì ?
– Bài 3 : Cốt truyện thường gồm những phần nào ? Nêu rõ từng phần
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ
* Hoạt động 3 : Luyện tập
– Hướng dẫn HS làm bài tập
C. Củng cố, dặn dò :
– Nhận xét tiết học
– Đọc thuộc nội dung ghi nhớ
– Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
– Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập xây dựng cốt truyện
– Trả lời
– Đọc
– Bài 1 : HS trao đổi trong nhóm theo truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu như sau :
+ Sự việc 1 : 
+ Sự việc 2 : 
+ Sự việc 3 : 
+ Sự việc 4 : 
+ Sự việc 5 : 
– Trả lời
– Chuỗi sự việc làm nòng cốt câu
– Mở đầu, diễn biến, kết thúc
– HS đọc lại phần ghi nhớ
– Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. HS tự sắp xếp lại các sự việc chính của câu chuyện Cây khế theo đúng trình tự
– Bài 2 : HS dựa vào các sự việc viết tóm tắt lại câu chuyện
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 15/9/2010
Tiết 08 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Viết sẵn đề bài, GV phân tích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
7 phút
25 phút
3 phút
A. Bài cũ : Cốt truyện
– Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ trong tiết trước
– Mời 1 HS kể tóm tắt câu chuyện Cây khế
B. Bài mới : Luyện tập xây dựng cốt truyện
– Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên
– Hướng dẫn HS phân tích đề
* Hướng dẫn HS :
– Xây dựng cốt truyện : 3 nhân vật, tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra
– Xây dựng cốt truyện : cần kể vắn tắt, không cần cụ thể, chi tiết
– Chủ đề câu chuyện : Sự hiếu thảo hay tính trung thực
– Câu hỏi :
+ Người mẹ ốm như thế nào ?
+ Người con chăm sóc ra sao ?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
+ Bà tiên giúp người con như thế nào ?
– Yêu cầu HS làm vào vở câu chuyện vừa kể
C. Củng cố, dặn dò :
– Yêu cầu HS nói các xây dựng cốt truyện
– Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe
– Chuẩn bị kiểm tra viết phần viết thư
– HS xác định yêu cầu của đề
– Gạch chân những từ quan trọng trong đề
– Tưởng tượng câu chuyện
– HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK 
– HS trả lời
– HS làm việc cá nhân
– 1 HS làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi :
+ Rất nặng
+ Tận tuỵ ngày đêm
+ Vào rừng sâu tìm thuốc quý hiếm
+ Tặng thuốc quý chữa bệnh
– HS làm vào vở câu chuyện mà em đã kể
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 17/9/2010
Tiết 09 : VIẾT THƯ – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
– HS củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được lá thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thơ, phần chính, cuối thư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Vở Tập làm văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
5 phút
20 phút
A. Bài cũ : 
– Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị viết thư
– Yêu cầu HS nêu lại quá trình bài luyện tập viết thư lần trước
– Nhận xét chung
B. Bài mới : Kiểm tra viết – Viết thư
– Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư
– GV ghi lên bảng nội dung ghi nhớ
– Hỏi HS về sự chuẩn bị cho bài kiểm tra
– GV nhắc lại những điều cần chú ý khi viết thư :
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm
+ Viết thư xong tập cho vào phong bì, ghi địa chỉ
– Yêu cầu một vài HS nêu đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
– Yêu cầu HS bắt đầu viết thư
– Chấm điểm bài
– Nhận xét chung
C. Củng cố, dặn dò :
– Một số em chưa viết bài hoàn chỉnh, về nhà viết lại, hôm sau cô chấm
– 
– Trả lời
– Nhắc lại
– Chú ý theo dõi
– Trả lời
– Chú ý lắng nghe
– HS trả lời
– HS thực hành viết thư
– Sau khi viết xong, nộp bài cho cô chấm điểm
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 22/9/2010
Tiết 10 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
2. HS biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1 phút
12 phút
12 phút
2 phút
A. Bài mới : 
– Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn phần nhận xét
– Bài tập 1 :
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
– Bài tập 2
+ Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
+ GV nói thêm : Đôi lúc xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần mới hết đoạn văn) 
– Bài tập 3
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
+ Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ?
* Ghi nhớ kiến thức
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
– GV giải thích thêm cho HS hiểu rõ yêu cầu đề bài
C. Củng cố – Dặn dò : 
– Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 
– Chuẩn bị bài : Trả bài văn viết thư 
– HS nhắc lại tựa bài
– Bài tập 1
a) HS lần lượt nêu từng sự việc :
b) HS trả lời :
Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
– Bài tập 2
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng
– Bài tập 3
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
+ Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng
– HS đọc phần Ghi nhớ
– HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn
– Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài của mình
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 24/9/2010
Tiết 11 : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
2. HS biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý bố cục, cách dùng từ, ... ệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2
GV nêu câu hỏi : Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
GVgiảng : 
Bước 2 : Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
GV nêu yêu cầu của bài 
GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
Củng cố - Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Luyện tập giới thiệu địa phương
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra
Bài tập 1
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở 
HS tiếp nối nhau trình bày – nhận xét
Bài tập 2
HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân vào vở
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe và tiếp thu
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 6/12/2010
Tiết 31 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu bài học
HS dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
2. Mục tiêu GD KNS
– Tìm kiếm và xử lí thông tin 	(số 1)
– Thể hiện tự tin 	(số 2)
– Giao tiếp 	(số 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK
Thêm một số hình ảnh về trò chơi, lễ hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3 phút
– Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV (Quan sát đồ vật)
– Yêu cầu HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi mà em thích – BT.III
– HS đọc ghi nhớ
– HS đọc dàn ý 
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
– Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực : Trải nghiệm, động não
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3 phút
– Em thích chơi trò chơi gì ?
– Ở địa phương mình có những lễ hội nào ?
– HS trả lời theo ý thích
– Lễ hội đua thuyền mùng 2 Tết
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
– Mục tiêu GD KNS : số 1, số 2, số 3
– Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực : trình bày 1 phút, làm việc nhóm, đóng vai
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
7 phút
15 phút
Bài tập 1
– Yêu cầu cả lớp đọc lướt bài “Kéo co”
– Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
– Tổ chức cho một vài HS thi thuật lại các trò chơi. Nhắc HS : cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nha ở 2 vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình.
Bài tập 2
a) Xác định yêu cầu của đề bài
– Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài, quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
– Yêu cầu HS tự so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội như trên không.
– GV lưu ý HS : 
+ Đề bài yêu cầu các em giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hương em. Em cũng có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội mà em ấn tượng nhất.
+ Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ : quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
b) Thực hành giới thiệu
– HS đọc lại bài “Kéo co”
– Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
– HS thi thuật lại trò chơi.
– Trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn
– Lễ hội : hội bơi trải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ
– HS tự so sánh
– HS làm việc trong nhóm giới thiệu quê mình, trò chơi hoặc lễ hội 
– HS lần lượt kể về trò chơi, lễ hội mình thích
4. Hoạt động 4 : Áp dụng – Củng cố, dặn dò
– Mục tiêu GD KNS : số 4, đặt mục tiêu
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10 phút
– Tổ chức cho HS đóng vai : 1 em làm hướng dẫn viên du lịch, 1 vài HS khác làm khách du lịch.
– Thực hành đóng vai
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 7/12/2010
Tiết 32 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
5 phút
10 phút
15 phút
Bài cũ : Luyện tập giới thiệu địa phương
HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em 
Bài mới : Luyện tập miêu tả đồ vật
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết bài 
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài
GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình 
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài 
Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp 
Viết từng đoạn thân bài
Chọn cách kết bài
c) HS viết bài 
GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết
Củng cố – Dặn dò : 
Chuẩn bị bài : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở)
- HS nhắc lại tựa bài
1 HS đọc đề bài
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
HS đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước
HS đọc và cả lớp lắng nghe
Chọn cách mở bài :
+ HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp)
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp 
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp 
Viết từng đoạn thân bài
+ 1 HS đọc mẫu
+ 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình
Chọn cách kết bài
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng
HS viết bài 
- HS nộp bài
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 13/12/2010
Tiết 33 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
2. HS nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét)
Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT1 (Phần luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
10 phút
20 phút
1 phút
Bài cũ : Luyện tập miêu tả đồ vật
GV trả bài viết, nêu nhận xét
Bài mới : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Hướng dẫn phần nhận xét
GV nhận xét, dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài tập 2 :
GV lưu ý HS trước khi làm bài
GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh & viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
Chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1, 2 
Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân, suy nghĩ, làm bài theo nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài ; nêu ý chính của mỗi đoạn. 
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập
HS phát biểu ý kiến
HS viết bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : TẬP LÀM VĂN	NGÀY : 14/12/2010
Tiết 34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠ Y – HỌC
Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
5 phút
15 phút
15 phút
1 phút
Bài cũ : Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 :
GV nhắc HS lưu ý :
+ Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em ; dựa theo các gợi ý a, b, c để viết
+ Cần chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
Bài tập 3 :
GV nhắc HS chú ý : đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp
Chuẩn bị bài : Ôn tập học kì I
1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
HS nhận xét
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_4_tuan_4_den_18_nam_hoc_2010_2011.doc