Giáo án Tiếng việt 4 cả năm

Giáo án Tiếng việt 4 cả năm

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn .)

 - Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.

* Giảm tải: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4

II.Các KNS cơ bản được giáo dục:

-Thể hiện sự cảm thông.

-Xác định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thân.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học:

-Hỏi – đáp

-Thảo luận nhóm.

-Đóng vai ( đọc theo vai).

IV. Chuẩn bị đồ dùng:

 - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.

 - Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)

 

doc 442 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Môn Tiếng Việt
Ngaứy soaùn :10/8/2012
Ngaứy daùy : Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích, yêu cầu:
 	- Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn...). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ...)
	- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.
* Giảm tải: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
II.Caực KNS cụ baỷn ủửụùc giaựo duùc:
-Theồ hieọn sửù caỷm thoõng.
-Xaực ủũnh giaự trũ.
-Tửù nhaọn thửực veà baỷn thaõn.
III. Caực phửụng phaựp/ kú thuaọt daùy hoùc:
-Hoỷi – ủaựp
-Thaỷo luaọn nhoựm.
-ẹoựng vai ( ủoùc theo vai).
IV. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
	- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
V. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
	+ Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3) 
	+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gv gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp (3 lượt) + Sửa lỗi + phát âm.
- 4 hs thực hiện đọc ( lượt 1) 
- Các học sinh khác đọc lượt 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài.
- Gv gọi 2 em khác đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc.
- Gv gọi 1 em đọc chú giải ( SGK - 5)
- 1 em đọc + cả lớp theo dõi.
- Gv đọc mẫu lần 1:
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài và hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Truyện có những nhân vật nào?
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai?
- Chị Nhà Trò.
* GT: Nhà Trò (SGk)
- Hs đọc thầm đoạn 1.
? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
? Đoạn 1 ý nói gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Gv ghi ý lên bảng:
- Nhiêù học sinh nhắc lại ý 1.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm Đ2.
? Tìm trong đoạn 2 những cgi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt?
* GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng.
? Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai?
- Dế Mèn.
? Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
- Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào?
- Chậm thể hiện sự yếu ớt.
- Hs đọc đoạn 2 thể hiện giọng.
- ý đoạn 2: 
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghịêp của chị Nhà Trò.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
? Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trò.
? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
- Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò.
? Giọng đọc đoạn này?
- Kể lể, đáng thương.
* GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 em đọc
- Gv gọi hs đọc đoạn 4:
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
? Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
- Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình.
- Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Gv ghi ý lên bảng:
- Nhiều em nhắc lại.
- Cách đọc câu nói của Dế Mèn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình.
- Cho hs đọc:
 - 2 em đọc
? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì?
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất( Không hỏi ý 2: Vì sao?)
- Cho học sinh tự do nêu theo ý các em.
c. Thi đọc diễn cảm: 
- Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9).
- 3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Chính tả (nghe - viết).
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích, yêu cầu. 
- Nghe - viết chính xác, tương đối đẹp đoạn văn từ : Một hôm....vẫn khóc.
- Viết đẹp đúng tên riêng : Dế mèn, Nhà Trò.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng có
âm đầu l/n hoặc an /ang.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết bài tập 2 (5).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
? Nêu tên bài tập đọc mới học?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Gv đọc đoạn 1+2 của bài.
-Hs lắng nghe.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
-Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một hôm...vẫn khóc.
- 1 em đọc, lớp nghe.
? Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò.
- Hướng dẫn viết bảng con;
- cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội,
? Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao?
- Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng)
- Hs viết bảng con.
? Bài viết trình bày như thế nào?
- Trình bày là 1đoạn văn.
- Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90 tiếng / 1 phút.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Hs đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài.
Bài 2a (5).
Đọc yêu cầu bài:
- 1 hs đọc
Bài yêu cầu gì?
- Điền l hay n vào chỗ ...
- Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì.
- 1 em làm vào bảng phụ.
- Chấm bài chính tả:
- Chữa bài: 
- Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,...
Bài 3 (6).
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải đố.
- Gv cho hs giải vào bảng con:
- Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con.
- G chấm bài chính tả.
- Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng:
a. Cái la bàn.
b. Hoa ban.
* Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em.
4. Củng cố : 
- Lưu ý các trường hợp viết l/n; 
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại.
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cấu tạo của tiếng gồm âm đầu, vần, thanh.
	- Nhận diện được các bộ phận của tiếng. Biết được tiếng nào cũng phải có vần và thanh và bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ sgk .
- Hs đếm 14 tiếng ( đếm thầm).
- Đánh vần tiếng bầu?
- 1 em đánh vần thành tiếng, lớp đánh vần thầm.
- Gv ghi kết quả đánh vần: bờ- âu- bâu- huyền- bầu.
- Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ bảng phụ.
- Hs quan sát.
- Tiếng bầu gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời:
 Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh.
- Phân tích tiếng còn lại trong câu tục ngữ?
- Mỗi bàn phân tích 1 tiếng điền vào bảng phụ.
? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Nêu ý 1 - ghi nhớ -7.
? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
- Tiếng ơi- khuyết âm đầu.
? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
- Vần và thanh là không thể thiếu, âm đầu có thể thiếu.
- Gv chốt ý 2 - ghi nhớ.
3. Ghi nhớ: 
4. Luyện tập.
Bài 1 (7).
- Hs nhắc lại ghi nhớ nhiều lần.
- Hs đọc yêu cầu baì tập.
? Bài yêu cầu gì?
- Phân tích tiếng theo mẫu sgk.
- Gv quan sát hs làm bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài tập:
- Mỗi em phân tích 1 tiếng.
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
điều
phủ
lấy
giá
gương
Nh
đ
ph
l
gi
g
iêu
iêu
u
ây
a
ương
Ngã
Huyền
Hỏi
Sắc
Sắc
Ngang
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bài yêu cầu gì?
- Giải câu đố.
- Cho hs làm bài miệng và chốt đáp án đúng.
- Hs suy nghĩ giải đố dựa vào nghĩa của từng dòng. ( ao, sao).
5. Củng cố: Tiếng gồm có những bộ phận nào? Bộ phận nào không thể thiếu, bộ phận nào có thể thiếu?
6. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài luyện
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể.
I. Mục tiêu: 
	- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên các em kể lại đựoc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
	- Hiểu chuyện, giải thích sự tích hồ Ba Bể, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
	- Biết theo dõi, nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị. Tranh minh hoạ sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu chuyện. ( SGV - 40)
2. Bài mới.
a. Giáo viên kể chuyện.
- Lần 1: Không dùng tranh.
- Hs lắng nghe.
- Lần 2: Kể theo tranh kết hợp giải nghĩa: Cầu phúc, giao Long, bà goá, bâng quơ, làm việc thiện (SGV - 42).
- Theo dõi.
* Tìm hiểu chuyện: 
? Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
- Không biết bà từ đâu đến: gớm ghiếc, 
lở loét, hôi,...
? Mọi người đối xử với bà ntn?
- Ai cũng xua đuổi.
? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ?
- Mẹ con bà goá.
? Chuyện gì xảy ra trong đêm?
- Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên...con giao long to 
lớn.
? Khi chia tay bà cụ đã làm gì?
- Dặn dò,... cho nắm tro và 2 vở trấu....
? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
- Lụt lội, nước phun lên, tất cả chìm nghỉm...
? Mẹ con bà goá đã làm gì?
Dùng thuyền cứu người....
? Hồ ba Bể được hình thành như thế nào?
- Chỗ đất sụt là hồ ba Bể, nhà 2 mẹ con... đảo...
b. Hướng dẫn hs kể từng đoạn.
- Chia nhóm 3:
- Mỗi em kể 1 tranh sau đó 1 em kể lại cả truyện.
3. Hướng dẫn kể chuyện.
- Thi kể chuyện theo tranh và kể cả truyện?
- Nhóm 3 thực hiện.
- Vài em thi kể cả chuyện
- Ngoài mục đích giải thích sự hiònh thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Ca ngợi lòng nhân ái của con người. Khẳng
 định lòng nhân ái sẽ được đền đáp.
- Cả lớp và gv bình chọn hs kể chuyện hay nhất và hs hiểu câu chuyện nhất.
III. Củng cố:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs kể chuyện hay, chú ý, nhận xét tốt.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Nàng tiên ốc (18). 
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo tiếng ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu để củng cố thêm kiến thức đã học.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
	- Bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích 3  ... ển tiền đi, giấy đặt mua bỏo chớ trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phỏt đủ cho từng HS 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa cỏc từ viết tắc 
- Cỏc em cấn lưu ý:
+ N3VNPT: là kớ hiệu riờng của bưu điện 
+ ĐCT: viết tắc của Điện chuyển tiền
- Cả lớp nghe GV chỉ cỏch điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- Gọi 1 HS khỏ đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài 
- Nhận xột bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS giải thớch cỏc chữ viết tắc, cỏc từ ngữ khú (BCVT, bỏo chớ, độc giả, kế toỏn trưởng, thủ trưởng)
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xột bài làm của HS 
2. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cỏch điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS đọc điện chuyển tiền đó hoàn thành 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe và theo dừi vào phiếu cỏ nhõn 
- 2 HS đọc bài làm 
 Giao Hương ngày tháng 4 năm 2012
 Ký duyệt của BGH
Tuần 35
Ngày soạn:21/4/2012
Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 	
Taọp ủoùc
ễN TẬP HỌC Kè II( TIẾT 1 )
I. Mục tiờu 
 - Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 90tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKII
 - Hiểu ND chớnh của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuụi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khỏm phỏ thế giới, Tỡnh yờu cuộc sống
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu viết tờn từ bài TĐ: Tuần 28- 34
 - Một số giấy khổ to 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC : gọi 2 HS đọc bài: Ăn mầm đỏ
- Nhận xột, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL 
- KT khoảng 1/6 lớp 
- GV đưa thăm ra gọi HS bốc thăm đọc và trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ 
HĐ 2: Luyện tập
- GV nhắc HS: chỉ ghi những điều cần nhớ về cỏc bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm
- Phỏt giấy cho cỏc nhúm
- Nhận xột phiếu học tập và kết luận .
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lờn bảng 
- HS lờn bốc thăm và xem lại bài khoảng 1 phỳt sau đú đọc và trả lời cõu hỏi.
- HS đọc SGk hoặc HTL.
- Đọc yờu cầu của BT.
- HS nghe 
- Làm việc nhúm 4
- Đại diện trỡnh bày
 ********************************************************************** 
Thứ ba ngày 1 thỏng 5 năm 2012
Chớnh tả
ễN TẬP HỌC Kè II( TIẾT 2 )
I. Mục tiờu
 - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đó học (Khỏm phỏ thế giới, tớnh yờu cuộc sống); bước đầu giải thớch được những từ và đặt cõu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ụn tập
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu thăm 
 - Vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL 
- KT khoảng 1/6 lớp 
- GV đưa thăm ra gọi HS bốc thăm đọc và trả lời cõu hỏi .
- GV nhận xột, đỏnh giỏ 
HĐ 2: Luyện tập
BT 2: GV nhắc HS chỉ ghi những từ ngữ đó học trong tiết MRVT thuộc 2 chủ điểm đó học
- Phỏt giấy cho cỏc nhúm
- Nhận xột phiếu và kết luận .
BT 3: Giải nghĩa 1 số từ và đặt cõu
- HD chọn từ và đặt cõu
- Nhận xột, tuyờn dương
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- HS lờn bốc thăm và xem lại bài khoảng 1 phỳt sau đú đọc và trả lời cõu hỏi.
- HS đoc SGk hoặc HTL.
- Đọc yờu cầu của BT.
- HS nghe 
- Làm việc nhúm 4
- Đại diện trỡnh bày
- 1 HS đọc yờu cầu
- Vài HS đặt cõu
 Luyện từ và cõu
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè II( TIẾT 3 )
I. Mục tiờu
 - Mức độ yờu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 - Dựa vào đoạn văn núi về một cõy cụ thể hoặc hiểu biết về 1 loài cõy, viết được đoạn văn tả cõy cối rừ những đặc điểm nổi bật
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu viết từng bài TĐ và HTL 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL 
- Kiểm tra 1/6 lớp tiếp theo.
- Nờu tờn cỏc bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm
- Nhận xột, ghi điểm
HĐ 2: Luyện tập
- Cho HS đọc bài văn Xương rồng và mỗi em viết 1 đoạn văn tả cõy xương rồng cụ thể
- Nhận xột, tuyờn dương
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- HS lờn bốc thăm đọc bài và trả lời cõu hỏi 
- 1 HS đọc yờu cầu
- Lớp đọc thầm
- HS viết bài
- Vài HS đọc bài của mỡnh
 *******************************
Kể chuyện
ễN TẬP HỌC Kè II (Tiết 4)
I. Mục tiờu 
 Nhận biết được cõu hỏi, cõu kể, cõu cảm, cõu khiến trong bài văn; tỡm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đó cho
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ
 - Một số tờ phiếu
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập 
BT 1, 2: Yờu cầu HS đọc truyện Cú một lần và tỡm cõu kể, cõu hỏi, cõu khiến, cõu cảm
- GV cho HS biết cõu chuyện núi về sự hối hận của 1 HS vỡ đó núi dối
- Phỏt giấy cho cỏc nhúm
- Lớp và GV nhận xột, chốt ý đỳng
BT 2: Tỡm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- 1 HS đọc yờu cầu BT 
- Làm việc nhúm 4
- Đại diện trỡnh bày
- 1 HS đọc yờu cầu BT 
- HS nờu ý kiến
 ********************************************************************** 
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Luyện từ và cõu
ễN TẬP HỌC Kè II (Tiết 5)
I. Mục tiờu 
 - Mức độ yờu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 
 - Nghe - viết đỳng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
 - Giới thiệu bài 
 2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL 
- Kiểm tra 1/6 lớp tiếp theo.
- Nờu tờn cỏc bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm
- Nhận xột, ghi điểm
HĐ 2: Viết chớnh tả
- GV đọc đoạn thơ 
+ Hỏi: Nờu ý chớnh của đoạn thơ?
- Đọc từng cõu thơ
- Đọc toàn bài
- HD chữa lỗi
- Nhận xột
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
 Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- HS tiến hành lờn bốc thăm đọc và trả lời cõu hỏi.
- Nghe, đọc thầm
- Trẻ em sống giữa thế giới của thiờn nhiờn, của chuyện cổ tớch, sống giữa tỡnh yờu thương của cha mẹ
- HS viết bài
- Rà soỏt lỗi
- Đổi vở chữa lỗi
**********************************************************************
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
Tập Đọc
ễN TẬP HỌC Kè II(Tiết 6)
 I. Mục tiờu 
 - Mức độ yờu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Dựa vào đoạn văn núi về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rừ những đặc điểm nổi bật
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu Thăm
 - Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
 - Giới thiệu bài 
 2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL 
- Kiểm tra số HS cũn lại
- Nờu tờn cỏc bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm
- Nhận xột, ghi điểm
(Cỏc tiết trước nếu HS nào chưa đủ điểm thỡ GV cho HS kiểm tra lại )
HĐ 2: Luyện tập
- Yờu cầu HS dựa vào đoạn văn và quan sỏt riờng của mỡnh đễ viết 1 đoạn văn tả hoạt động của chim bồ cõu
- Treo tranh, HD quan sỏt và cỏch viết bài
- Nhận xột, khen ngợi
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
 Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- HS tiến hành lờn bốc thăm đọc và trả lời cõu hỏi.
- 1 HS đọc yờu cầu
- Lớp đọc thầm
- HS quan sỏt
- Tự Viết bài
- Vài HS đọc bài của mỡnh
*************************
 Tập làm văn
 KIỂM TRA HỌC Kè II (Kiểm tra đọc)
 I. Mục tiờu 
 - Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 90tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKII
 - Hiểu ND chớnh của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuụi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khỏm phỏ thế giới, Tỡnh yờu cuộc sống
 II. Chuẩn bị 
 - Phiếu Thăm
 III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
 - Giới thiệu bài 
 2)Bài mới (30’) 
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL 
- Kiểm tra số HS cả lớp
- Cho HS bốc thăm
- Nhận xột, ghi điểm
3)Củng cố dặn dũ (2’) 
- Nhận xột tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
 Lớp ổn định 
- Mở SGK 
- HS tiến hành lờn bốc thăm đọc và trả lời cõu hỏi.
 **********************************************************************
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA HỌC Kè II(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết chính xác đoạn văn: " Trăng lên" của nhà văn Thạch Lam. Viết được một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mà em thích.
- Rèn KN viết đúng, viết đẹp và kĩ năng quan sát và viết đoạn văn.
- Có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài chính tả.
- Tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Đọc cho HS viết 1 số từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Chính tả( Nghe viết): 
- GV giới thiệu đoạn viết: Trăng lên.
- Hướng dẫn viết những từ dễ viết sai:
 Rặng tre, thoang thoảng, hiu hiu, thơm ngát.
- GV đọc đoạn viết từng câu để học sinh viết.
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài , nx chung
3) Tập làm văn. 
- Đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật thuộc phần nào trong bài văn miêu tả con vật?
- Nêu tên con vật mà em định tả.
- Khi tả ngoại hình em chú ý miêu tả những đặc điểm gì của con vật?
- GV nhận xét,thu chấm.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- HS đọc đoạn viết.
- HS viết từ dễ viết sai vào giấy nháp.
- HS viết bài.
- HS tự soát lỗi trong bài của mình.
- Đọc đề bài.
- Thuộc phần thân bài.
- HS giới thiệu con vật mình định tả.
- Đặc điểm về: Hình dáng, màu sắc bên ngoài, đầu, mắt,...
- HS viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mình chọn tả.
 Giao Hửụng, ngaứy 23 thaựng 4 naờm 2012
 BGH kớ duyeọt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet 4.doc