I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có tám lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Kế hoạch dạy học Tiếng Việt 4 Tuần 1 Ngày soạn: Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2008 Tập đọc Tiết 1 . Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Mục đích – Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có tám lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Băng giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. Các hoạt động dạy học. Mở đầu. Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của sgk tiếng việt tập 1. Gọi 1 học sinh đọc tên 5 chủ điểm. Giáo viên giới thiệu sơ qua nội dung từng chủ điểm. Dạy bài mới. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. GV giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn : 4 đoạn. + Đoạn 1: hai dòng đầu ( vào câu chuyện). + Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò). + Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo ( Lời Nhà Trò). + Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn). Giúp học sinh hiểu các từ ngữ. + HS đọc thầm phần chú thích + GV giải nghĩa thêm: Ngắn chùn chũn ( ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi); thui thủi ( cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn). HS luyện đọc theo cặp – 1 em đọc cả bài. Giáo viên đọc diễn cảm. Tìm hiểu bài ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảch như thế nào? ( Dế Mèn đi qua một vùng cở xước – nghe tiếng khóc tỉ tê thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội). ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? ( Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, cách mỏng, ngắn chùn chũn, quá yếu). ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? ( bọn Nhện đánh Trò mấy bận, chăng tơ chặn đường, đe dọa ăn thịt chị). ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? ( Lời của Dế : Em đừng sợ . Hãy ..kẻ yếu . Cử chỉ và hành động: Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra hành động bảo vệ che chở : dắt Nhà Trò đi ). ? Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Vì sao em thích? ( Nhà Trò gục đầu bên tảng đá.-> vì hình ảnh tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương). c.Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên mời 4 HS đọc nối tiếp – Giáo viên hướng dẫn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1đoạn tiêu biểu + GV đọc diễn cảm một đoạn làm mẫu. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 đến 2 học sinh đọc diễn cảm. Củng cố dặn dò GV giúp HS liên hệ bản thân: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn GV nhận xét giờ học . Dặn về nhà luyện đọc – Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. __________________________________________ Thứ ba ngày ... tháng ... năm 2008 Chính tả Nghe viết Dế Mèn bênh vực kẻ yếu i - Mục đích – Yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bầy đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l, n ) hoặc vần ( an/ ang) dễ lẫn. II - Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn bài tập. Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học . Mở đầu. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Hướng dẫn học sinh nghe viết. GV đọc đoạn văn cần viết. HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài – HS soát lỗi. GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống. l hay n ? Lẫn, nở, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. An hay ang? - Máy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi Lá bàng. Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. Bài 3: Giải câu đố. Cái bàn là. Hoa ban. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn về viết lại những từ viết sai – HTL cả hai câu đố. _________________________________________ Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng Mục đích – Yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản ( Gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận điện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần của thơ nói riêng. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ – Bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy học . A - Mở đầu. - Giáo viên nói tác dụng của tiết luyện từ và câu. B - Dạy bài mới. 1. Giới thiệu. 2. Phần nhận xét. Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tự ngữ + HS đếm thầm: dòng đầu : 6 tiếng; dòng còn lại : 8 tiếng. - Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu, ghi lại cách đánh vần vào bảng con: bờ - âu - bâu- huyền- bầu. Giáo viên viết lên bảng bằng phấn màu. - Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu ( tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?) ( âm đầu vần và thanh). - Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Giáo viên giao cho mỗi nhóm phân tích 1 hoặc 2 tiếng. Mỗi học sinh đều kẻ vào vở bảng Tiếng âm đầu Vần Thanh - Giáo viên yêu cầu nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận bào tạo thành? ? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “ Bầu” ? ( thương, lấy, bí, cùng.). ? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “ bầu” ?( “ ơi”, chỉ có vần và thanh không có âm đầu). 3. Phần khi nhớ. - Học sinh đọc thầm phần ghi nhớ - Giáo viên chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. 4. Phần luyện tập. Bài 1. Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào vở – mỗi bàn cử 1 đại diện lên chữa. Bài 2 : HS suy nghĩ giải câu đố : sao. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học . GV yêu cầu về thuộc phần ghi nhớ, HTL câu đố ... Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể I. Mục đích – Yêu câu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, hs kể lại được câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhần ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe: nhớ chuyện, nhận, xét đánh giá lời kể . II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa chuyện - Tranh ảnh minh họa về hồ Ba Bể. III. Các hoạt động dạy học . 1. Giới thiệu chuyện: G V đưa tranh ảnh hồ Ba Bể. 2. GV kể chuyện: kể 2 lần. - Lần 1: GV kể hs nghe – giải thích từ khó - Lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện. - Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - GV nhắc hs trước khi các em kể chuyện + Chỉ cần kể đúng cốt chuyện. + Kể xong cần trao đổi với bạn bè về các nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a. Kể theo nhóm. b. Thi kể chuyện trước lớp. - Một số em kể từng đoạn của câu chuyện. - Hai hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS trao đổi ý nghĩa chuyện. - Cả lớp – gv nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hap nhất. 4. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học . GV yêu cầu về tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước tiết kể chuyện “ nàng tiên ốc”. ( tuần 2). Thứ tư ngày ... tháng ... năm 2008 Tập đọc Mẹ ốm Mục đích – Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. HTL bài thơ. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ – Tranh minh họa nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. - Hai hs tiếp nối nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ gv sửa lỗi phát âm, cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm. b. Tìm hiểu bài. ? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu .. Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. ( Mẹ bạn ốm lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , truyện Kiều gấp lại me không đọc được, ruộng vườn mẹ không làm được) ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đỗ với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? ( Cô bác đến thăm người co trứng, người cho câm, anh y sĩ mang thuốc) ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? ( + Bạn nhỏ xót thương mẹ : Nắng mưa. nếp nhăn. + Bạn nhỏ mong mẹ sớm khỏe : con mong. + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình “ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con” Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL thi đọc thuộc 3. Củng cố dặn dò GV hỏi : Nêu ý nghĩa của bài thơ. GV nhận xét giờ học GV yêu cầu về thuộc tiếp. Chuẩn bị bài “ Dế Mèn. Phần 2. Tập làm văn Thế nào là kể chuyện. I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học . Mở đầu. GV nêu yêu cầu – cách học tập làm văn Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. . Phần nhận xét. Bài tập 1: a. Câu chuyện có những nhân vật nào? ( Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội ( Nhân vật phụ có thể không cần nhắc đến) b. Các sự việc xẩy ra và kết quả của các sự việc ấy? +Bà cụ xin ăn trong ngày cúng phật nhưng không ai cho. + Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin và ngủ trong nhà. +Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. +Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro + hai mảng trấu. +Nước lụt dâng cao, mẹ con bà chèo thuyền, cứu người. c. ý nghĩa chuyện: ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại..Chuyện còn giải thích sự tích Hồ Ba Bể. Bài tập 2: ? Bài văn có những nhân vật không? (không). ? Bài văn có kể những sự việc xẩy ra đối với nhân vật không? (không). -GV S2 bài Hồ Ba Bể – Sự tích Hồ Ba Bể. Hồ Ba Bể chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể. Bài tập 3. ? Theo em thế nào là kể chuyện? 3. Phần ghi nhớ. -HS đọc phần ghi nhớ. -GV lấy thêm chuyện đã học (Chim sơn ca và bông cúc trắng, Ông Mạnh thắng thần gió – L2; Người mẹ, Đôi bạn – L3). 4. Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS. +Xác định được nhân vật câu chuyện: Em và người phụ nữ có con nhỏ. +Nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng thiết thực. +Cần KC ở ngôi thứ nhất ( Xưng em hoặc tôi). -Từng cặp HS tập kể chuyện -Một số HS thi kể. Cả lớp nhận xét. Bài tập 2: +Những nhân vật trong chuyện của em ( em và người phụ nữ có con). +Nêu ý nghĩa câu chuyện. ( Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp). 5.Củng cố dặn dò Viết lại vào ... + Kieồm tra ủoùc hieồu (laỏy ủieồm) - Noọi dung : Caực baứi taọp ủoùc tửứ tuaàn 11 ủeỏn tuaàn 17, caực baứi hoùc thuoọc loứng tửứ tuaàn 11 ủeỏn tuaàn 17. - Phaựt aõm roừ, toỏc ủoọ toỏi thieồu 100 chửừ/ phuựt, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu, giửừa caực cuùm tửứ. Bieỏt ủoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng noọi dung baứi. - Traỷ lụứi ủửụùc1 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. - Heọ thoỏng ủửụùc moọt soỏ ủieàu caàn ghi nhụự veà teõn baứi, teõn taực giaỷ, ủaùi yự, nhaõn vaọt cuỷa caực baứi taọp ủoùc laứ truyeọn keồ trong hai chuỷ ủieồm Coự chớ thỡ neõn vaứ Tieỏng saựo dieàu. II. ẹoà duứng daùy hoùc + Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi taọp ủoùc vaứ baứi hoùc thuoọc loứng theo yeõu caàu. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc 1.Giới thiệu 2. Kieồm tra taọp ủoùc. + GV toồ chửực cho HS boỏc thaờm baứi ủoùc. + Goùi HS laàn lửụùt ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. + Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baùn vửứa kieồm tra. * GV nghi ủieồm theo hửụựng daón cuỷa BGẹT. 3. bài tập 2. Laọp baỷng toồng keỏt + GV goùi HS ủoùc yeõu caàu. H: Nhửừng baứi taọp ủoùc naứo laứ truyeọn keồ trong 2 chuỷ ủieồm Coự chớ thỡ neõn vaứ Tieỏng saựo dieàu? + Yeõu caàu HS tửù laứm baứi trong nhoựm, nhoựm naứo xong daựn phieỏu leõn baỷng, nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt. Teõn baứi Taực giaỷ ẹaùi yự Nhaõn vaọt 4.Cuỷng coỏ. Daởn doứ: + Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. + Daởn HS veà hoùc caực baứi hoùc thuoọc loứng, chuaồn bũ tieỏt sau. _________________________________________________________ Thứ ...ba, ngày ... tháng ... năm 2008... Tieỏng Vieọt OÂõn taọp tieỏt 2 I. Muùc ủớch yeõu caàu : - Kieồm tra ủoùc hieồu –( yeõu caàu nhử tieỏt 1) - OÂõn luyeọn kú naờng ủaởt caõu, kieồm tra sửù hieồi bieỏt caỷu hoùc sinh veà nhaõn vaọt. - Sửỷ duùng caực thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ phuứ hụùp vụựi caực tỡnh huoỏng cuù theồ. II. ẹoà duứng daùy hoùc : - Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL(nhử tieỏt 1). III. Caực hoaùt ủoõng daùy hoùc 1. Giụựi thieọu baứi. 2. Kieồm tra ủoùc. Tieỏn haứnh nhử tieỏt 1. 3.Bài tập 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét các nhân vật - Goùi HS ủoùc yeõu caàu vaứ maóu. - Goùi HS trỡnh baứy. GV sửỷa loói duứng tửứ, dieón ủaùt cho tửứng HS. - Nhaọn xeựt khen ngụùi nhửừng hoùc sinh ủaởt caõu ủuựng, hay. Vớ duù: Nguyeón Hieàn là người rất ứ coự chớ Leõ – oõ – naực – ủoõ ủa Vin – xi ủaừ trụỷ thaứnh danh hoaù noồi tieỏng theỏ giụựi nhụứ thieõn taứi vaứ khoồ coõng reứn luyeọn Xi-oõn-coỏp-xki ủaừ ủaùt ủửụùc ửụực mụ nhụứ taứi naờng vaứ nghũ lửùc phi thửụứng Cao Baự Quaựt raỏt kỡ coõng luyeọn chửừ Baùch Thaựi Bửụỷi laứ nhaứ kinh doanh taứi ba, chớ lụựn 4. Sửỷ duùng thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ. - Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 3. - Yeõu caàu HS trao ủoồi, thaỷo luaọn nhoựm ủoõi vaứ vieỏt caựthaứnh ngửừ, tuùc ngửừ vaứo vụỷ. a. Neỏu em coự quyeỏt taõm hoùc taọp, reứn luyeọn cao? - Coự chớ thỡ neõn. - Coự coõng maứi saột, coự ngaứy neõn kim. b. Neỏu baùn em naỷn loứng khi gaởp khoự khaờn? - Lửỷa thửỷ vaứng, gian nan thửỷ sửực. 5. Cuỷng coỏ – Daởn do ứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn HS ghi nhụự caực thaứnh ngửừ vửứa tỡm ủửụùc vaứ chuaồn bũ baứi sau. _________________________________________________________ Tieỏng Vieọt OÂn taọp tieỏt 3 I. Muùc ủớch yeõu caàu : - Kieồm tra ủoùc(Laỏy ủieồm), yeõu caàu nhử tieỏt 1. - OÂn luyeọn veà caực kieồu mụỷ baứi, keỏt baứi trong baứi vaờn keồ chuyeọn. II. ẹoà duứng daùy hoùc: Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi taọp ủoùc, HTL nhử tieỏt 1. Baỷng phuù ghi saỹn noọi dung caàn ghi nhụự veà 2 caựch mụỷ baứi 113 vaứ 2 caựch keỏt baứi trang 122, SGK. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1.Giụựi thieọu baứi : 2 .Kieồm tra ủoùc : 3. bài tập 2: OÂn luyeọn veà caực kieồu mụỷ baứi, keỏt baứi trong baứi vaờn keồ chuyeọn. Goùi HS ủoùc yeõu caàu . - Yeõu caàu HS ủoùc truyeọn OÂng traùng thaỷ dieàu. - Goùi 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc phaàn ghi nhụự treõn baỷng phuù. - Yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn. - Goùi HS trỡnh baứy. GV sửỷa loói duứng tửứ, dieón ủaùt vaứ cho ủieồm HS vieỏt toỏt. Vớ duù: a. Mụỷ baứi giaựn tieỏp: * OÂng cha thửụứng noựi Coự chớ thỡ neõn, caõu noựi ủoự thửùc ủuựng vụựi Nguyeón Hieàn – Traùng Nguyeõn nhoỷ tuoồi nhaỏt ụỷ nửụực ta. OÂõng phaỷi boỷ hoùc vỡ nhaứ ngheứo nhửng nhụứ coự yự chớ vửụn leõn oõng ủaừ tửù hoùc. Caõu chuyeọn nhử sau: * Nửụực ta coự nhửừng thaàn ủoàng boọc loọ taứi naờng tửứ nhoỷ. ẹoự laứ trửụứng hụùp cuỷa chuự beự Nguyeón Hieàn. Nhaứ oõng raỏt ngheứo, oõng phaỷi boỷ hoùc nhửng vỡ laứ ngửụứi coự yự chớ vửụn leõn oõng ủaừ tửù hoùc vaứ ủoóTraùng nguyeõn naờm 13 tuoồi. Caõu chuyeọn xaỷy ra vaứo ủụứi vua Traàn Nhaõn Toõng. b. Keỏt baứi mụỷ roọng: * Nguyeón Hieàn laứ taỏm gửụng saựng cho moùi theỏ heọ hoùc troứ. Chuựng em ai cuừng nguyeọn coỏ gaộng ủeồ xửựng danh con chaựu Nguyeón Hieàn Tuoồi nhoỷ taứi cao. * Caõu chuyeọn veà vũ TraùngNguyeõn treỷ nhaỏt nửụực Nam ta laứm em caứng thaỏm thớa hụn nhửừng lụứi khuyeõn cuỷa ngửụứi xửa: Coự chớ thỡ neõn, Coự coõng maứi saột, coự ngaứy neõn kim. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn H S veà nhaứ vieỏt laùi baứi taọp 2. _________________________________________________________ Tieỏng Vieọt OÂõn taọp tieỏt 4. I . Muùc ủớch yeõu caàu: -Kieồm tra ủoùc – hieồu. +Noọi dung : Caực baứi taọp ủoùc tửứ tuaàn 11 ủeỏn tuaàn 17 , caực baứi hoùc thuoọc loứng tửứ tuaàn 1 ủeỏn tuaàn 17. +Phaựt aõm roừ, toỏc ủoọ toỏi thieồu 100 chửừ / phuựt, bieỏt ngaột, nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu, giửừa caực cuùm tửứ, bieỏt ủoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng noọi dung vaờn baỷn. +Traỷ lụứi ủửụùc 1 – 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. -Heọ thoỏng ủửụùc moọt soỏ ủieàu caàn ghi nhụự veà teõn baứi, teõn taực giaỷ, noọi dung chớnh, nhaõn vaọt cuỷa caực baứi taọp ủoùc laứ truyeọn keồ trong hai chuỷ ủieồm coự chớ thỡ neõn vaứ tieỏng saựo dieàu. II . ẹoà duứng daùy hoùc: --Phieỏu ghi saỹn caực baứi taọp ủoùc, hoùc thuoọc loứng. III . Caực hoùat ủoọng daùy –hoùc: Giới thiệu bài Kiểm tra TĐ và HTL ( Thực hiện như tiết 1, 2) Bài tập 2: ( Nghe – viết “ Đôi que đan”) -ẹoùc baứi thụ : ẹoõi que ủan. -Goùi HS ủoùc laùi. -Yeõu caàu HS tỡm tửứ khoự, deó laón khi vieỏt chớnh taỷ vaứ luyeọn vieỏt -Goùi HS leõn baỷng, lụựp vieỏt nhaựp. -ẹoùc cho HS vieỏt tửứ khoự. -ẹoùc cho HS vieỏt. -ẹoùc cho HS soaựt laùi. Hẹ3:Cuỷng coỏ – daởn doứ -Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS. -Veà hoùc thuoọc loứng baứi thụ ẹoõi que ủan vaứ chuaồn bũ baứi sau. _________________________________________________________ Thứ ... , ngày ... tháng ... năm 2008... OÂÂN TAÄP CUOÁI HOẽC Kè I (tieỏt 5) I.Muùc ủớch yeõu caàu. Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL (yeõu caàu nhử tieỏt 1). OÂn luyeọn veà danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ. Bieỏt ủaởt caõu hoỷi cho caực boọ phaọn cuỷa caõu. II. ẹoà duứng daùy hoùc. + ù Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi taọp ủoùc , hoùc thuoọc loứng (nhử tieỏt 1) + Baỷng lụựp ghi saỹn ủoaùn vaờn ụỷ baứi taọp 2. III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc . 1. GV giụựi thieọu baứi. 2.Kieồm tra taọp ủoùc vaứ thuoọc loứng: +Thửùc hieọn nhử tieỏt 1. 3. Baứi 2: (Tỡm danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ trong caực caõu vaờn ủaừ cho.ẹaởt caõu hoỷi cho caực boọ phaọn in ủaọm) + Goùi 1 HS ủoùc baứi taọp. +Yeõu caàu HS tửù laứm baứi + Goùi HS chửừa baứi, boồ sung. +Nhaọn xeựt, keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng. + Yeõu caàu HS tửù ủaởt caõu hoỷi cho boọ phaọn in ủaọm. + Goùi HS nhaọn xeựt , chửừa caõu cho baùn. +Nhaọn xeựt, keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng. 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: + GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc + Daởn HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau. _________________________________________________________ OÂÂN TAÄP CUOÁI HOẽC Kè I (tieỏt 6) I.Muùc ủớch yeõu caàu. Tieỏp tuùc kieồm tra laỏy ủieồm Tẹ vaứ HTL (yeõu caàu nhử tieỏt 1). Õn luyeọn veà vaờn mieõu taỷ. II. ẹoà duứng daùy hoùc. + ù Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi taọp ủoùc , hoùc thuoọc loứng (nhử tieỏt 1) + Baỷng phuù ghi saỹn phaàn Ghi nhụự trang 145 vaứ 170 SGK. III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc . Giới thiệu Kiểm tra TĐ - HTL Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu –GV hướng dẫn HS thực hiện YC a. Quan sát một só đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý -HS xác định yêu cầu của đề: đây là dạng miêu tả đồ vật. -HS chọn một đồ dùng học tập quan sát rồi ghi vào vở b.Viết phần mở bài kiểu dán tiếp, kết bài kiểu mở rộng. HS lần lượt nối nhau đọc các mở bài -GV và HS nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Về hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. .. Thứ ... , ngày ... tháng ... năm 2008... Tieỏng Vieọt: OÂõn taọp (tieỏt 7) I. Học sinh đọc bài về thăm bà -GV yeõu caàu 1 HS ủoùc noọi dung baứi taọp ủoùc vaứ phaàn baứi taọp -GV hửụựng daón HS caựch thửùc hieọn noọi dung cuỷa baứi taọp:ủoùc thaàm noọi dung cuỷa baứi taọp ủoùc ủeồ thửùc hieọn toỏt phaàn baứi taọp. -GV yeõu caàu HS thửùc haứnh laứm phaàn baứi taọp -GV thu baiứ, sửỷa vaứ chaỏm baứi theo ủaựp aựn: Baứi 1:Caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt +Caõu 1:yự c (Toực baùc phụ, choỏng gaọu truực, lửng ủaừ coứng) +Caõu 2: yự a (Nhỡn chaựu baống aựnh maột aõu yeỏm, meỏn thửụng, giuùc chaựu vaứo nhaứ cho khoỷi naộng, giuùc chaựu ủi rửỷa maởt roài nghổ ngụi) +Caõu 3: yự c (Coự caỷm giaực thong thaỷ, bỡnh yeõn , ủửụùc baứ che chụỷ) +Caõu 4: yự c(Vỡ Thanh soỏng vụựi baứ tửứ nhoỷ , luoõn yeõu meỏn tin caọy baứ vaứ ủửụùc baứ chaờm soực, yeõu thửụng) Baứi 2:Caõu traỷ lụứi ủuựng +Caõu 1: yự b (hieàn tửứ, hieàn laứnh) +Caõu 2: yự b(hai ủoọng tửứ “trụỷ veà, thaỏy”, hai tớnh tửứ “bỡnh yeõn, thong thaỷ” +Caõu 3: yự c (duứng thay lụứi chaứo) +Caõu 4: yự b (sửù yeõn laởng) Thứ ... , ngày ... tháng ... năm 2008... Tieỏng Vieọt: OÂõn taọp (tieỏt 8) I.Muùc ủớch yeõu caàu: -Kieồm tra moõn chớnh taỷ, taọp laứm vaờn . -HS vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ, laứm ủửụùc baứi taọp laứm vaờn taỷ ủoà vaọt coự boỏ cuùc roừ raứng. -Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực khi vieỏt baứi. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV chuaồn bũ noọi dung kieồm tra III.Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 1. Kieồm tra chớnh taỷ. -GV neõu yeõu caàu kieồm tra -GV ủoùc baứi vieỏt laàn 1 -GV ủoùc tửứng caõu-HS vieỏt baứi -GV ủoùc laùi ủoaùn vieỏt 2. Kieồm tra taọp laứm vaờn -GV yeõu caàu HS neõu boỏ cuùc cuỷa baứi vaờn taỷ ủoà vaọt -HS laứm baứi – GV theo doừi -GV thu baứi . _________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: