Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 01

Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 01

Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn).

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm long nghĩa hiệp của Dế Mèn; bươc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ( sách giáo khoa).

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 8 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ hai / 24 /8/2009 
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm long nghĩa hiệp của Dế Mèn; bươc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ( sách giáo khoa).
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT DỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
a. Luyện dọc:
Phân đoạn 
Hướng dẩn đọc từ khó
GV đọc diển cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài:
CH1: (SGK)
CH2: (SGK)
CH3: (SGK)
CH4: (SGK)
Cho HS nêu nội dung chính của bài.
c.HD đọc diễn cảm
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò
HS đọc cả bài
Dọc nối tiếp đoạn (4đoạn)
Tìm từ khó đọc, luyện đọc (xước, đá cuội, chùn chùn, thui thủi)
Dọc chú giải 
Luyện đọc theo cặp
Đọc và trả lời câu hỏi
* Thân hình nhỏ bé gầy yếu, cánh mỏng ngắn chùn chùn.... nghèo túng
* Nhà trò vay lương thực của bọn nhện. Nhà Tro ốm yếu kiếm ăn không đủ, trả không được nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò... ăn thịt
*Em đừng sợ..... ăn hiếp kẻ yếu.
*Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội,....
* Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
* Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, tình cảm thái độ nhân vật.
Thi đọc diển cảm (đoạn 3).
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ ba / 25 / 8 / 2009 
LTVC: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
Nắm đựoc cấu tạo 3 phần của tiếng – ND ghi nhớ 
Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT vào bảng mẫu (mục III). HS khá giỏi giải được câu đố ở BT2.
II.Đ D D H: - Bộ chữ cái ghép tiếng .
 -Bản phụ vẽ sơ đồ ghép tiếng
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT phần nhận xét
Nhận xét kết luận
3. Hướng dẩn luyện tập
BT1:(SGK) HS yêu cầu tự làm
BT2: Nêu yêu cầu cho học sinh chơi trò chơi đố bạn.
Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố dặn dò:
*HS đọc thầm phần nhận xét
- Đếm số tiếng của câu tục ngử. Đánh vần tiếng bầu
- Phân tích các bộ phận trong tiếng bầu
- Phân tích các tiếng khác trong câu tục ngử.Rút ra nhận xét chung
* HS đọc ghi nhơ trong SGK/7
* HS biết phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng. Ghi kết quả phân tích vào bảng.
* HS biết giải đúng câu đố:
 Sao, ao
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ ba / 25 / 8 / 2009 
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, đồng thời ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 
II.Đ D D H: Tranh minh hoạ ảnh chụp hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Cả lớp 
GV kể chuyện lần 1
GV kể chuyện lần 2 kết hợp cho HS quan sát tranh
HĐ2: Nhóm 
HD học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức HS thi kể chuyện 
Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò:
* HS nghe GV kể chuyện
* HS nghe GV kể chuyện và quan sát tranh
( nhớ ND chuyện)
* Thảo luận nhóm
Dựa váo lời kể của GV và quan sát tranh,
kể từng đoạn câu chuyện.Trao đổi ý nghiã truyện.
* Các tổ đại diện thi kể chuyện, nêu ý nghĩa chuyện.
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ tư /26/08/2009
Tập đọc: MẸ ỐM
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiêú thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm.
- Đọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
II.Đ D D H: tranh minh hoạ (SGK) 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 a) Luyện đọc:
Phân đoạn
Đọc diển cảm cả bài
 b) Tìm hiểu bài:
CH1: (SGK)
CH2(SGK)
CH3: (sgk)
 Nêu ý nghĩa bài thơ
 c . Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
HD học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng
Tổ chức thi đọc thuộc 1 khổ thơ. 
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
HS đọc cả bài
Dọc nối tiếp khổ thơ
Tìm từ khó đọc, luyện đọc (truyện Kiều, đau buồt, giường, cấy cày......)
Đọc chú giải 
Luyện đọc theo cặp
Đọc và trả lời câu hỏi
* Mẹ bạn nhỏ ốm: không ăn trầu, không đọc truyện Kiều, không làm lụng được.
* Cô bác xóm làng đến thăm, cho trứng cho cam, anh y sĩ mang thuốc......
* Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 “Nếu. ............nếp nhăn”"
* Bài thơ ca ngợi tình cảm yêu thương sâu sâư sắc và tấm tòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm.
* Đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm .
* Luyện đoc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
Thi đọc thuộc lòng.
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ tư /26/08/2009 
Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được môt điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đ D D H: 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hướng dẩn phần nhận xét.
Nhận xét rút ra kết luận.
b. Hướng dẩn làm bài tập.
BT 1: Cho học sinh đọc yêu cầu, tự làm.
BT 2: Tương tự như trên
c. Chấm điểm số bài
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
* HS đọc nội dung bài tập
- Kể được chuyện Sự tích hồ Ba Bể, nêu được tên các nhân vật, sự việc xảy ra, ý nghĩa câu chuện.
- Nêu yêu cầu bài tập 2 .
- HS xác định dược bài văn không phải là bài văn kể chuyện vì bài chỉ giới thiệu vị trí, chiều dài, chiều cao, đặc điểm của hồ Ba Bể. Không có nhân vật.
* Đọc ghi nhớ (SGK /11)
* Biết nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có em bé. Truyện nêu được sự giúp đở của em đối với người phụ nữ. Khi kể em xưng là tôi hoặc em. 
* Nêu được nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
Nguyễn Thị Xanh
Tuần 1 Thứ năm / 27 / 08 / 2009 
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I: Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2; BT3.
 - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5.
II.Đ D D H: Bảng phụ vẽ sơ đồ ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm BT 
BT 1: cho HS nêu yêu cầu tự làm
BT2: nt
Nhận xét sửa bài
BT3: Nêu y/c, cho HS làm theo nhóm đôi.
BT4: nt
Nhận xét sửa bài.
BT 5: cho HS chơi trò chơi đố bạn.
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
HS biết phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ 
Biết tìm những tiếng bắt vần với nhau 
Tìm các tiếng bắt vần với nhau. Cặp có vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn
Nêu được 2 tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn
 HS giải được câu đố : út, ú, bút.
Tuần 1 Thứ năm / 27 / 08 / 2009 
Tập làm văn : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu qua lời nhận xét của bà trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mụcIII).
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II.Đ D D H: một số tờ phiếu to. 
 III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a. HĐ1: cả lớp
Hướng dẩn HS tìm hiểu phần nhận xét
Bài 1: (VBT)
Bài 2:
Nhận xét rút ra kết luận
b. HĐ2: cá nhân luyện tập
Bài 1:
BT 2: Tương tự như trên
c. Chấm điểm số bài
Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò:
- Biết ghi tên các nhân vật vào bảng.
- Biết nêu nhân vật là người, nhân vật là con vật, đồ vật, cây cối.
- Nêu nhận xét tính cách từng nhân vật.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Tìm được nhân vật trong truyện “Ba
anh em”. Nên nhận xét về tính cách từng nhân vật
- Dựa vào tình huống kể tiếp câu chuyện.
Tuần 1 Thứ 6/28/8/2008
Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a hoặc b.
II Các hoạt động dạy học
 HĐGV
 HĐHS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Nghe viết chính tả
GV đọc mẫu hướng dẩn HS viết dúng từ khó
GV đọc bài cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh dò lại.
Chấm một số bài.
Nhận xét bài viết.
b. Luyện tập (vớ LT)
BT2/5
BT3/6
3. Củng cố dặn dò:
Viết vào bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,....
Viết đúng chính tả đoạn 1
Soát lại bài
Đổi vở chấm chữa lổi
Điền đúng vào chỗ trống l/n; an/ang
Giải đúng câu đố: la bàn, hoa ban

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an TV(1).doc