Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6 - Chuẩn KTKN

Tiết: 11

TẬP ĐỌC

BÀI: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. MỤC TIÊU:

  Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kc.

  Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cvủa An-đray-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm củabản thân.

  Tl các CH trong SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 16 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 6 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/9/09	 	 	 Tuần:6
Tiết: 11
TẬP ĐỌC 
BÀI: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kc.
Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cvủa An-đray-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm củabản thân.
Tl các CH trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
GV:nhận xét + cho điểm
HS TLCH
Lớp NX
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
a/ HS đọc
GV:chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu  về nhà
Đ2: Tiếp đến khỏi nhà
Đ3: Còn lại
HS đọc đoạn nối tiếp.
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở
HS đọc cả bài.
b/ HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HS đọc chú giải.
c/ GV:đọc mẫu bài văn.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
4.HĐ 4; Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1
HS đọc thầm.
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào?
 * Đoạn 2 
HS đọc thành tiếng đoạn 2.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà?
- Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca như thế nào?
- Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào?
 * Đoạn 3
HS đọc thành tiếng.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
- An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào?
- HS nêu ý nghĩa bài?
-Trên đường đi mua thuốc An-đrây ca nhập cuộc 
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi chạy về nhà
-Cả lớp đọc thầm.
-Về đến  qua đời.
- An-đrây ca cho rằng ông mất là do mình  cho mẹ nghe.
-Bà đã an ủi An-đrây ca  không có lỗi.
-Cả đêm đó,  dằn vặt mình.
-Là cậu bé rất thương ông.
-Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi
_ Như I
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
GV:đọc diễn cảm toàn bài văn.
HS luyện đọc.
GV:nhận xét + khen nhóm đọc hay.
-Nhiều HS luyện đọc cả bài.
-HS đọc phân vai.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò:
GV:nhận xét tiết học.
HS về nhà luyện đọc.
Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu.
Ngày dạy: 28/9/09	 	 Tuần:6
Tiết: 6
CHÍNH TẢ 
BÀI: Người viết truyện thật thà
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng và trình bày CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại lời đối thoại trong bài.
Làm đúng BT2b
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Sổ tay chính tả.
	- Phấn màu để sữa lỗi chính tả trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
GV: đọc HS viết.
 rối ren,xén lá,kén chọn,leng keng
GV:nhận xét + cho điểm.
+2 HS viết trên bảng lớp.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
2.HĐ 2; Giới thiệu bài
Đây là bài văn nói về nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc rất thật thà. Các em nên sống trung thực.
3.HĐ 3: HD HS nghe viết
a/Hướng dẫn 
GV:đọc bài chính tả một lần.
HS viết các từ: Pháp,Ban-dắc.
b/HS viết chính tả
GV:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. 
GV:đọc lại bài chính tả một lượt HS rà soát lại.
c/Chấm chữa bài
HS đọc yêu cầu của BT2b + đọc cả phần mẫu.
GV:chấm + nhận xét và cho điểm.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả vào vở.
-HS rà soát lại bài.
-1 HS đọc 
-HS tự học bài viết, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả.
5.HĐ 5: Làm BT3
Bài tập: GV:lựa chọn câu b
Câu b: 
HS đọc y/c bài
Lời giải đúng:
Từ láy có chứa thanh hỏi: lởm chởm,khẩn khoản,thấp thỏm
Từ láy có chứa thanh ngã: lõm bõm,dỗ dành,mũm mĩm,bỡ ngỡ,sừng sững
-1 HS đọc 
-HS làm việc theo nhóm.
-Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu s,x theo hình thức tiếp sức 
+ Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Biểu tượng những HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt.
Ngày dạy: 29/9/09	 	 Tuần:6
Tiết: 11
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
BÀI: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
Hiểu đượckhái niệm DT chung và DT rieng (ND ghi nhớ).
Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, muc III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh (ảnh) về vị vua nổi tiếng nước ta.
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
HS 1: Danh từ là gì?
HS 2: Em hãy đặt câu với danh từ chỉ khái niệm:
GV:nhận xét + cho điểm.
Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị).
VD: Cuộc sống của chúng ta thật tươi đẹp.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
4.HĐ 4: Làm bài 1
HS đọc yêu cầu của bài 1 + đọc 1 ý a,b,c,d.
HS trình bày
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ý a: Dòng sông
Ý b: Sông Cửu Long
Ý c: Vua
Ý d: Vua Lê Lợi 
-1 HS đọc 
-HS làm bài.
-HS lần lượt trình bày.
HS 1: ý a
HS 2: ý b
HS 3: ý c
HS 4: ý d
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm bài 2
HS đọc yêu cầu của bài 2.
HS làm bài.
HS trình bày kết quả so sánh.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc 
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Làm bài 3
HS đọc yêu cầu của bài 3.
HS làm 
HS trình bày sự so sánh.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
1 HS đọc.
-HS làm 
-HS lần lượt trình bày sự so sánh của mình.
-Lớp nhận xét.
7.HĐ 7: Ghi nhớ
-Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?
GV:HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-HS trả lời.
-3 HS đọc to,lớp lắng nghe.
8.HĐ 8: Làm BT1
HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn.
HS làm bài.
HS thi trên bảng lớp (GV:kẻ cột trên bảng phụ để HS lên thi)
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc 
-HS làm bài theo nhóm.Các nhóm ghi nhanh ra giấy nháp.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét.
9.HĐ 9: Làm BT2
HS đọc yêu cầu BT2.
HS làm bài.
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS lần lượt trả lời.
-Lớp nhận xét.
10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Yêu cầu mỗi HS về nhà viết vào vở: 
Ngày dạy: 29/9/09	 	 Tuần:6
Tiết: 6
KỂ CHUYỆN 
BÀI: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.MỤC TIÊU:
Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
Hiểu câu chuyện và nêu đc nd chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV:và HS sưu tầm),truyện cổ tích,ngụ ngôn,truyện danh nhân,truyện cười,truyện thiếu nhi,sách truyện đọc lớp 4.
	- Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK,tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
Kiểm tra 1 HS: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe,đã đọc về tính trung thực.
GV:nhận xét + cho điểm.
1 HS lên bảng kể, lớp lắng nghe.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: HDHS tìm hiểu đề bài
Phần hướng dẫn HS kể chuyện 
HS đọc đề bài.
GV:gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe,được đọc.
HS đọc các gợi ý.
HS đọc lại gợi ý 2.
HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
GV: đánh giá , nx
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.
-HS đọc lại gợi ý 2.
-HS giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện.
4.HĐ 4; HS thực hành KC
HS thực hành kể theo cặp.
HS thi kể trước lớp.
GV:nhận xét + khen những HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay.
-Từng cặp HS thực hành.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Nêu ý nghĩa của truyện
HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình.
GV:nhận xét.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện của mình đã chọn kể.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét chung về tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7.
Ngày dạy: 30/9/09	 	 Tuần:6
Tiết: 12
TẬP ĐỌC 
BÀI: Chị em tôi
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả đc nd câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS k nói dối vì đó là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đ/v mình
TLCH trong SGK.
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
-An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- An-Đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
GV:nhận xét + cho điểm.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
2.HĐ 2; Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
a/HS đọc.
HS đọc nối tiếp.
GV:chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
Đ2: Tiếp  nên người.
Đ3: Còn lại.
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tặc lưỡi, giận dữ, thủng thẳng, sững sờ, im như phỗng 
HS đọc cả bài.
b/HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HS đọc chú giải trong SGK.
c/GV:đọc diễn cảm toàn bài.
3 HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc một đoạn.Đọc 3 lượt toàn bài.(Đ2 dài có thể cho 2 HS đọc).
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai.
-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc.
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1:
HS đọc thành tiếng đoạn 1.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
- Cô chị nói dối ba để đi đâu?
- Cô chị có đi học nhóm thật không?
- Cô chị đã nói dối ba nhiều lần chưa?
- Vì sao mỗi làn nói dối, cô chị lại thấy ân hận? 
 * Đoạn 2:
HS đọc thành tiếng đoạn 2.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
- cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
 * Đoạn 3:
HS đọc thành tiếng đoạn 3.
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
- cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
_ Các em nên sống thật thà,trung thực
-1 HS đọc.
-HS đọc thầm.
-Xin phép ba để đi học nhóm.
- Cô chị không đi học nhóm  đến nhà bạn, đi xem phim 
- Cô chị đã nói dối ba nhiều lần.
-Vì cô chị thương ba ì cô chị đã quen nói dối.
-1 HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
-Cô em bắt chước chị,  Việc nói dối của cô chị bị lộ.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
-HS phát biểu tự do.
- Cô chị không bao giờ  chọc tức làm cô tỉnh ngộ.
-HS phát biểu tự do. 
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
HS đọc diễn cảm 3 đoạn nối tiếp.
GV:hướng dẫn các em đọc diễn cảm như GV:đọc ở phần luyện đọc.
GV:nhận xét.
HS thi đọc diễn cảm một đoạn (GV:tự chọn)
GV:nhận xét + khen HS đọc hay nhất.
-HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một đoạn.
-Lớp nhận xét bạn mình đọc.
-HS thi đọc 
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn do
GV:nhận xét tiết học.
Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện.
Ngày dạy: 30/9/09	 	 Tuần:6
Tiết: 11
TẬP LÀM VĂN 
BÀI: Trả bài văn viết thư
I. MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thue; tự sử được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HS khá giỏi biết nx và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giấy khổ to viết các đề bài TLV.
	- Phiếu để HS thống kê các loại lỗi trong bài làm của mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1:Giới thiệu bài
2.HĐ 2: Nhận xét bài viết của HS
GV:dưa bảng phụ viết đề bài kiểm tra lên bảng.
GV:nhận xét về kết quả bài làm.
Những ưu điểm chính – Nêu vài VD.
Những thiếu sót,hạn chế,VD:
Thông báo điểm số cụ thể: Giỏi: Khá: Trung bìn- Yếu:
-HS đọc lại đề một lần.
3.HĐ 3: HDHS chữa bài
a/Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: GV:phát phiếu học tập cho từng HS.
GV:theo dõi,kiểm tra HS làm việc.
b/Hướng dẫn chữa lỗi chung.
GV:chép các lỗi lên bảng theo từng loại lỗi.
HS lên bảng chữa lỗi.
GV:nhận xét + chốt lại những lỗi đã chữa đúng.
-HS làm việc cá nhân trên phiếu.
Đọc lời nhận xét của thầy
Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu các loại lỗi.
Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và chữa lỗi.
-Một vài HS lên bảng chữa lỗi.
4.HĐ 4: HDHS học tập đoạn,lá thư hay
GV:đọc một số đoạn, cả lá thư viết hay của HS trong lớp.
HS trao đổi, thảo luận.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi về những cái hay, cái đáng học tập ở đoạn, ở lá thư đã đọc.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS đạt điểm cao.
Yêu cầu những HS viết thư chưa đạt về nhà viết lại để kết quả tốt hơn.
Ngày dạy: 1/10/09	 	 Tuần: 6
Tiết: 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
BÀI: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. MỤC TIÊU:
Biết thêm đc nghĩa 1 số TN thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1,2); bước đầu biết xếp các từHán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và đặt đc với 1 từ trong nhóm (BT4).
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3.
	- Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển (phô tô một vài trang) để HS làm BT2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1; KTBC
HS 1: Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng.
HS 2: Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người,sự vật xung quanh.
GV: 5nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên viết trên bảng lớp.
2.HĐ 2; Giới thiệubài
3.HĐ 3: Làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT1.
HS làm bài.GV:phát cho 3 HS 3 tờ giấy to đã chép sẵn bài tập 1.
HS trình bày kết quả.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-3 HS làm bài 
-Lớp nhận xét.
-HS chép những từ điền đúng vào trong BT.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc nghĩa và từ đã cho.
HS làm bài trên giấy đã chép sẵn
HS trình bày kết quả.
GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân 
-3 HS làm vào giấy thầy phát
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày kết quả trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Nghĩa
Từ
Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng,tổ chức hay với người nào đó.
Trước sau như một,không gì lay chuyển nổi.
Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
Ăn ở nhân hậu,thành thật,trước sau như một
Ngay thẳng,thật thà.
- trung thành
- trung hậu
- trung kiên
- trung thực
- trung nghĩa
-HS làm bài và sửa bài
- GV NX
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc VBT).
Trung có nghĩa là “ở giữa”
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
- trung thu
- trung bình
- trung tâm
4.HĐ 4:BT4
HS đọc yêu cầu BT4.
GV:Các em chọn 1 trong 8 từ đã cho và đặt câu với từ em chọn.
HS làm bài.
HS trình bày câu đã đặt.
GV:nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc câu mình đặt với những từ đã chọn.
-Lớp nhận xét.
5. Củng cố - Dặn dò:
GV:nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại 2, 3 câu văn các em vừa đặt ở BT4.
Ngày dạy: 02/10/09	 	 Tuần:6
Tiết: 12
TẬP LÀM VĂN 
BÀI: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn KC (BT2).
Lồng ghép giáo dục: tính trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- 6 tranh minh họa trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh.
	- 1 tờ giấy to + bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
HS 1: Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5)
HS 2: Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết TLV tuần 5).
GV:nhận xét + cho điểm.
Phần ghi nhớ:
1-Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2-Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
2.HĐ 2: Giới thiệubài
3.HĐ 3: Làm BT1
HS đọc yêu cầu của BT1.
GV:treo 6 bức tranh lên bảng. 
GV:Các em đã quan sát tranh và đọc lời dẫn giải dưới từng tranh. 
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
GV:chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
HS thi kể.
GV:nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu BT1.
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh.
-Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
-HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
-2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
HS làm bài.
HS làm mẫu ở tranh 1.
GV:: Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
HS trình bày.
GV:nhận xét + chốt lại.
HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6.
HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
GV:nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV4 Tuan 6 CKTKN.doc