Tiết 1,2
___TẬP ĐỌC___
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò – Dế Mèn)
-Hiểu ND bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
-Qua bài học:HS cần phải biết không ỷ mạnh mà bắt nạt bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1,2 ___TẬP ĐỌC___ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC TIÊU -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò – Dế Mèn) -Hiểu ND bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK -Qua bài học:HS cần phải biết không ỷ mạnh mà bắt nạt bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY tg HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ:Kiểm tra sách vở HS 2.Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Cho HS tiếp nối nhau từng đoạn Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm cả bài. b Tìm hiểu bài Chia lớp thành 4 nhóm để HS tự điều khiển đọc . Các hoạt dộng cụ thể +Cho HS đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ?Ý của đoạn nói gì? Cho HS đọc thầm đoạn 2:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?Ý 2 Gọi HS đọc đoạn 3: Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào? Gọi HS đọc đoạn 4:Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Cho HS đọc lướt toàn bài nêu một hình ảnh mà em thích? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm +Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài +HD HS cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. 3. Củng cố dặn dò; -Nội dung bài học nói lên điều gì? _Qua bài học này các em cần phải có thái độ như thế nào đối với người yếu hơn mình Tổng kết giờ học Rèn : Đọc Lưu lát toàn bài 2’ 1’ 18’ 10’ 6’ 3’ +Lắng nghe -Thực hiện -Lắng nghe. -Chia nhóm điều khiển đọc. +Trảlời -Ý 1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -ý 2:Hình dáng yếu ớt Nhà Trò -Ý 3:Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp. Ý 4:Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. +Trả lời – nhận xét câu trả lời của bạn +HS nối tiếp nhau đọc bài. - TL: ND:Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp xoá bỏ áp bức bất công. -TL: Không nên bắt nạt bạn Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1,2 ____CHÍNH TẢ_____ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/MỤC TIÊU Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm đúngbài tập chính tảphân biệt an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng vần an/ang. Có thói quen viết chữ cẩn thận, giữ vở sạch II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, vở BT TV 4 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Oûn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học tập của HS. 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài * HD nghe- viết chính tả + Trao đổi về nội dung đoạn trích. +Gọi 1 HS đọc đoạn viết. Hỏi:Đoạn này cho em biết về điều gì ? +HD HS viết từ khó -Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn . -Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được *Viết chính tả -GV đọc cho HS viết +Soát lỗi và chấm bài -Đọc toàn bài cho HS soát lại lỗi -Thu chấm một số bài –Nhận xét bài viết của HS *HD làm bài tập chính tả Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài, cho HS tự làm bài . Gọi HS lên bảng làm bài , nhận xét, chữa bài. 4/ Củng cố –Dặn dò +Nhận xét tiết học +Dặn HS về viết lại bài đối với một số em viết sai nhiều lỗi chính tả. 1’ 2’ 1’ 5’ 15’ 10’ 3’ -Hát -Mang sách vở để ra đầu bàn. -Lắng nghe. -HS đọc cả lớp lắng nghe -Hòan cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, đoạn trích cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của chị Nhà Trò. - cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, -3HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp . - Nghe cô đọc cả lớp viết bài. Dùng bút chì để soát lại lỗi, chữa bài. -1 em nêu yêu cầu và lên bảng làm - Lớp làm bài tập vào vở bài tập. -NX -Nghe Tiết 3,4 ___KỂ CHUYỆN___ SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/MỤC TIÊU: HS Nghe- kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hố Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khi có cơ hội biết giúp đỡ người khó khăn theo khả năng của mình II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ câu chuyện III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS 2/Dạy học bài mới 2.1 Giới thiêu bài 2.2 GV kể chuyện +GV kể lần 1:Giọng kể thong thả rõ ràng , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dángkhổ sở của bà cụ Vừa kể vùa kết hợp giải nghĩa từ +GV kể lần 2 kết hợp với minh hoạ tranh Dựa vào tranh minh hoạ đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện 2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn Chia nhóm HS yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày . Gọi HS nhận xét sau mỗi HS kể 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp +Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất . Cho điểm HS kể hay 3. Củng cố dặn dò Câu chuyện cho em biết điều gì ? Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba bể câu chuyện còn mục đích nào khác? KL:Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái,sẵn sàng giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Dặn về nhà kể lại câu chuyện. 1’ 1’ 5’ 15’ 10’ 4’ +Lắng nghe +Theo dõi +Quan sát +Lắng nghe trả lời +Chia nhóm 4 em lần lượt từng em kể từng đoạn . Đại diện nhóm trình bày . +Nhận xét lời kể của bạn +Kể trong nhóm 2-3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp . Câu chuyện cho em biết sự hình thành của hồ Ba Bể,truyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái - Nghe Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 2,3 _____Tập đọc_____ Mẹ ốm I/ MỤC TIÊU : HS Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài) Bản thân cần quan tâm tới người thân nhiều hơn nữa. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : GV KT 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu Nhận xét và ghi điểm 2.Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc Cho HS đọc tiếp nối nhau đọc 7 khổ thỏ đọc 2-3 lượt GV kết hợp sữa lỗi phát âm -GV cho HS luyện đọc theo cặp , cả bài -GV đọc mẫu lần 1 * Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? YC HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: +Em hiểu những câu sau muốn nói gì? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ 3 +Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? +Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ + Khi người thân của em bị ốm em có biết quan tâm chăm sóc như bạn nhỏ không? *HD HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ Cho HS thi ọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài +Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Mời học sinh nêu nội dung chính của bài Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. 4’ 1’ 15’ 10’ 5’ 3’ -HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi , cả lớp theo dõi nhận xét . -HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1 khổ thơ -Thực hiện +Mẹ bạn nhỏ bị ốm mọi người rất quan tâm lo lắng cho mẹ của bạn nhất là bạn nhỏ +Mẹ chú bị ốm lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ ốm nên không ăn được, truyện kiều gấp lại vì mẹ đọc không được ruộng vườn vắng bóng của mẹ vì mẹ không làm lụng được. +Cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam, và anh y sĩ đã mang thuốc vào . +HS trả lời. - Liên hệ bản thân TLCH -Thực hiện. nêu Nghe Tiết 3,4 ____Tập làm văn___ THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU : +Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện . +Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa(Mục 3) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT TV4 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ : kiểm tra sách vở của HS Bài mới: Giới thiệu bài : ghi đầøu bài *Phần nhận xét Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu Gọi 1-2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Chia nhóm HS thực hiện yêu cầu của BT1 Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận Nhận xét, ghi câu trả lời đúng Bài 2 : Yêu cầu HS đọc thành tiếng BT2 Bài văn có nhân vật nào không ? Bài văn có các sự kiện nào sảy ra đối với nhân vật ? Bài văn giới thiệu gì về hồ Ba Bể Bài hồ ba bể với bài sự tích hồ ba bể bài nào là văn kể chuyện ?vì sao? Theo em thế nào là văn kể chuyện? GV chốt lại phần bài học Phần ghi nhớ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 3.Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tập kể cho HS thi kể trước lớp Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò: - YC HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học TG 2’ 1’ 20’ 10’ 3’ HOẠT ĐỘNG HỌC - Để sách vở lên bàn cho giáo viên kiểm tra -HS đọc yêu cầ ... âu tác dụng của từng phần. B. GHI NHỚ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ C. PHẦN LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên kể lại truyện cây khế theo một trong 2 cách sau: cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1 Cách 2: làm phong phú thêm các sự việc. + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt. Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện cây khế vào vở. Chuẩn bị: Tóm tắt truyện. -Hát - Viết thư. - Nghe HS đọc lại đề bài. HS xem lại phần 2 bài đọc: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS hoạt động nhóm 4. Thư ký ghi nhanh ý kiến của nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày. Sự việc 1: Dế Mèn gặp nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị Nhện ức hiếp, đòi ăn thịt. Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện. Sự việc 4: Gặp Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây hãm nhà Trò. Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm 2 – trả lời: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc khác. Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. Kết thúc: kết quả của sự việc. 3 HS đọc – cả lớp đọc thầm 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc theo nhóm, đại diện phát biểu. Nêu kết quả bài làm. Các câu được xếp theo thứ tự: b – d – a – c – e – g. HS dựa vào 6 sự việc chính đã được sắp xếp ở trên kể lại. Mỗi HS kể lại 1 sự việc. Sau đó 1, 2 HS kể lại cả bài. Nêu ý chính của câu truyện: HS phát biểu tự do. 2 HS kể theo cách 1, 2 HS kể theo cách 2 -Nghe Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010 TIẾT 4,5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU : HS Nhận biết được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại với nhau (từ láy) Bước đầu biết phân biệt từ đơn và từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút 5 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ :Mở rộng vốn từ: hân hậu và đoàn kết.(tt) - Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Cho ví dụ: - Tìm một số từ có tiếng “nhân”. - NX-GĐ Bài mới : Giới thiệu Các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức .Hôm nay chúng ta học bài từ ghép và từ láy. Giáo viên ghi tên bài dạy . Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Tìm hiểu bài: Giáo viên cho hai học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu nhận xét những từ “truyện thầm thì” ,”ông cha”, “truyện cổ”. Giáo viên giải thích nghĩa cho học sinh Muốn có những từ trên phải do những tiếng nào tạo thành ? Sau khi học sinh nêu giáo viên nhận xét Kết luận từ ghép Giáo viên cho học sinh nhận xét “thầm thì” có gì khác ? Giáo viên cho học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp theo Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếp 3 từ phức . Giáo viên yêu cầu hoc sinh nhận xét những từ phức tìm được . Giáo viên kết luận : Ba từ phức này đều do những tiếng có âm đầu khác hay vần đầu khác tạo nên từ láy. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Giáo viên cho 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Giáo viên cho học sinh giải thích phần ví dụ trong phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài . Giáo viên lưu ý học sinh.Trước tiên cần phải xác định xem tiếng ấy có nghĩa hay không? Nếu hai tiếng có nghĩa là từ ghép. Tương tự giáo viên cho học sinh nhận xét phần b và tìm ra từ láy. Giáo viên cho học sinh thực hiện và nêu kết quả. NX Bài tập 2:Miệng Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài và cho học sinh thi đua tìm từ ghép và từ láy với những tiếng : ngay, thẳng, that. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Củng cố – Dặn Dò. Nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh về nhà tìm từ láy và từ ghép . Chuẩn bị bài : Luyện tập từ ghép và từ láy. -Hát HS trả lời HS nhận xét Học sinh đọc câu thơ 1. Cả lớp đọc thầm Học sinh nêu . Truyện cổ = tiếng truyện + tiếng cổ tạo thành. Ông cha do tiếng ông và tiếng cha tạo thành. Học sinh nhận xét từ “thầm thì” có tiếng lặp lại âm đầu. Học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp . Chầm chậm , cheo leo ,se sẽ. Học sinh đọc -Làm bài vào VBT học sinh thực hiện Học sinh thi đua tìm từ láy -NX - Nghe Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1,3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghhia4 tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm dầu và vần) –BT3 II.CHUẨN BỊ: VBT - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 28 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Từ ghép và từ láy KT VBT của HS GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu Hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập về từ ghép và từ láy để củng cố thêm hiểu biết về hai loại từ này. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu của bài tập . Giáo viên cho học sinh làm, quan sát và kết luận . Nghĩa của từ ghép rộng hơn .Khái quát hơn .Đó là nghĩa tổng hợp . Giáo viên nêu một vài ví dụ : Yêu quí : yêu mến + quí trọng . Thương mến ,quyến luyến Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh đọc bảng phân loại từ ghép. + Từ ghép có nghĩa phân loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. Giáo viên phát BP cho học sinh làm việc. Giáo viên cho học sinh đọc kết quả và nhận xét. Bài tập 3: Giáo viên gợi ý : Trước tiên cần xác định các tù láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần, tiếng) Thi đua nhóm tìm nhanh và điền vào cột (đội A và B) Giáo viên cho đọc yêu cầu của đội A và kết quả,tương tự cho đội B. Giáo viên nhận xét và kết luận . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực và tự trọng - Mở VBT cho GV KT Học sinh quan sát và lắng nghe Học sinh thực hiện 4,5 học sinh làm miệng Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc nối tiếp nhau, một học sinh đọc ý a, một học sinh đọc ý b. Học sinh đọc Học sinh dán kết quả lên bảng Học sinh đọc bài làm Học sinh đọc yêu cầu Học sinh xác định rõ yêu cầu của bài và thưcï hiện. Các nhóm thi đua dán kết quả lên bảng. TIẾT 2,4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 5’ 1’ 5’ 8’ 17’ 3’ Khởi động: BÀI CŨ : cốt truyện NDKT: HS kể lại câu chuyện “Cây khế” - NX-Gđ B. BÀI MỚI: 1. GIỚI THIỆU: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể chuyện bằng cách tưởng tượng từ những vật và chủ đề cho sẵn. 2. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN: + HĐ 1:Xác định yêu cầu của đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. * Đề bài yêu cầu điều gì ? * Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) GV : để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (có 3 nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều gì có thể xảy ra , diễn biến của câu chuyện. Vì là x6y dựng cốt truyện, em chỉ cần kê vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. + HĐ 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng r những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tựong, xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. + HĐ 3: Thực hành xây dựng cốt truyện. - Nhận xét và tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất. 3. CỦNG CỐ: - HS nhắc cách xây dựng cốt truyện. - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. - Chuẩn bị phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra viết thư. HS hát 1 bài hát - 1 em lên bảng kể - Nx - Đọc đề bài - Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện. - Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà tiên. * 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. * 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. * Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. -HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay 2 -1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi - HS thực hiện kể theo nhóm đôi - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình. HS nhắc lại - Nghe
Tài liệu đính kèm: