Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23 đến 25

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23 đến 25

A/ Mục đích yêu cầu

- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc trôi chảy.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung bài.

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.

B/ Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 23 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ký duyệt của chuyên môn
Ngày soạn: 30/01/2007
Ngày giảng: 06/02/2007
Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung của bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
	2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
B/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài: “ Chợ tết”
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Luyện đọc:
- Đọc từ: Đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng.
- Đọc đoạn
- Đọc toàn bài
3/ Tìm hiểu bài:
- Hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng gắn với kỷ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- Vẻ đẹp của hoa phượng.
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian.
4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc đoạn: “ Phượng không phải là một đoá... đậu khít nhau.”
5/ Củng cố dặn dò:
Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
- H đọc thuộc lòng bài thơ (1 HS).
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G dùng tranh giới thiệu bài.
- H đọc nối tiếp 3 đoạn – 2 lượt.
- Học sinh tìm từ khó đọc, đọc.
- G lưu ý cách đọc.
- H đọc theo cặp.
- H đọc cá nhân (2 HS).
- G đọc mẫu.
- H đọc thầm trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- H + G nhận xét.
- H tóm lược nội dung chính của bài.
- H nêu đại ý.
- H + G nhận xét.
- H đọc nối tiếp 3 đoạn.
- H nêu cách đọc diễn cảm.
- G nhận xét cách đọc diễn cảm.
- H đọc diễn cảm đoạn: “ Phượng...”
- H nêu tóm tắt vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
- G nhận xét giờ học.
- H ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Rèn tập đọc
Hoa học trò
A/ Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc trôi chảy.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
B/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1/ Giới thiệu:
2/ Luyện đọc:
- Đọc đoạn
- Đọc toàn bài
3/ Tìm hiểu bài:
Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
 Tìm hình ảnh so sánh trong bài? Thông qua hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận được điều gi?
4/ Củng cố dặn dò:
 Qua hình ảnh hoa phượng gợi nhớ trong em điều gi?
- G nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc nối tiếp ( 5 lượt).
- H + G nhận xét.
- H đọc theo cặp.
- H thi đọc.
- H + G nhận xét.
- H nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- H đọc cá nhân (13 HS).
- H đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 
- H + G nhận xét.
- H nhắc lại nội dung chính của bài.
- H đọc lai toàn bài ( 2 em).
- H trả lời câu hỏi. 
- G nhận xét giờ học.
Ngày soạn: 30/01/2007
Ngày giảng: 07/02/2007
Chính tả
Chợ tết
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Nhớ, viết lại chính xác, trìmh bày đúng 11 dòng đầu của bài thơ: “ Chợ tết”.
	2. Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu dễ lẫn ( s/x) điền vào các ô trống.
B/ Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi nội dung bài tập 2a.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Náo nức, lóng lánh, nắng lên.
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết: 11 dòng đầu của bài thơ.
3. Chấm chữa bài
4. Luyện tập: 
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện: “ Một ngày và một năm”
5. Củng cố dặn dò:
Cách trình bày cách viết bài thơ 8 chữ.
- H viết bảng con.
- H + G nhận xét.
- G giới thiệu.
- H đọc yêu cầu của tiết học. ( 1 HS).
- H đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết ( 1 HS).
- H đọc thầm.
- G lưu ý H cách trình bày bài thơ thể thơ 8 chữ.
- H gấp SGK nhớ viết.
- H đổi vở soát lỗi.
- H nhận xét.
- G chấm bài ( 10 em).
- G nhận xét bài viết.
- H đọc yêu cầu.
- G dán phiếu.
- H đọc thầm truyện.
- H làm bài vào vở.
- H thi tiếp sức theo 4 nhóm.
- H + G bình chọn nhóm thắng cuộc.
- H nêu cách trình bày bài thơ 8 chữ.
- G nhận xét giờ học.
- H về luyện viết thêm.
Rèn chính tả
Sầu riêng
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài văn: “Sầu Riêng” Từ đầu đến “ ... quyến rũ kỳ lạ”.
	2. Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có â vần dễ lẫn (ut/ uc) điền vào các ô trống.
B/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi nội dung bài tập 2b.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Sung sướng, bức tranh, nước Đức.
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn viết: 
- Từ khó: Sầu riêng, quyến rũ, quyện.
3. Viết bài
4. Chấm chữa bài
5. Luyện tập: 
Bài 2b: Điền vào chỗ trống ut hay uc
5. Củng cố dặn dò:
- H viết bảng con.
- H + G nhận xét.
- G giới thiệu.
- H đọc đoạn viết.
- G đọc từ khó, H viết bảng con.
- H + G nhận xét.
- H nêu cách trình bày đoạn văn.
- G lưu ý cách viết.
- G đọc từng câu hoặc bộ phận của câu H viết bài. 
- G đọc, H đổi vở soát lỗi.
- H nhận xét.
- G chấm bài (10 em).
- G nhận xét.
- H đọc yêu cầu.
- G chia lớp thành 4 nhóm.
- H làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét giờ học.
- H về luyện viết thêm.
Tập làm văn
Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
	2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
B/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết lời giải bài tập 1.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài 2 tiết 44
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập:
a) Bài tập 1: 
 Đọc một số đoạn văn miêu tả hoa quả dưới đây và nêu nhận về cách miêu tả của tác giả.
b) Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.
3. Củng cố dặn dò:
Cách tả các bộ phận của cây cối.
- H lên bảng chữa bài.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G giới thiệu.
- H nối tiếp nội dung bài tập với 2 đoạn văn: “ Hoa sầu đâu” và “quả cà chua”.
- Lớp đọc từng đoạn trao đổi nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trao đổi.
- H + G nhận xét.
- G dán tờ phiếu đã tóm tắt lên bảng về cách miêu tả ở mỗi đoạn.
- H nhắc lại.
- H đọc đề bài.
- H nêu loài hoa, hay thứ quả chọn để tả - Nói rõ tại sao chọn.
- H viết đoạn văn vào vở.
- H trình bày bài làm ( 5 HS).
- H + G nhận xét, đánh giá.
- H nêu cách miêu tả các bộ phận của cây cối.
- H về nhà đọc 2 đoạn văn tham khảo: “ Hoa mai vàng”, “ Trái vải tiến vua”
- G nhận xét giờ học.
- H về luyện viết thêm.
Ngày soạn: 30/01/2007
Ngày giảng: 08/02/2007
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
A/ Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng nói
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B/ Đồ dùng dạy học.
	Một số truyện thuộc đề tài của bài (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười. Có thể tìm các truyện này ở các sách báo dành cho thiếu nhi, ở sách truyện đọc lớp 4.
C/ Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Kiểm tra bài cũ:
Chuyện: “ Con vịt xấu xí”
II/ Bài mới:
Giới thiệu
Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài tập.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- H kể chuyện (2 em).
- H nêu ý nghĩa câu chuyện (1 em).
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G nêu yêu cầu của tiết học.
- G kiểm tra việc tìm đọc truyện ở nhà của học sinh (xem lướt, yêu cầu HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến).
- H đọc đề (1 em).
- G gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài.
- H tiếp nối đọc gợi ý 2, 3 SGK.
- G hướng dẫn H quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, cây tre trăm đốt SGK.
- G gợi ý H tìm chuyện ngoài SGK để kể.
- H nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong chuyện.
- G yêu cầu H kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng. H nói thêm về ý nghĩa câu truyện để cả lớp cùng trao đổi.
- H kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- H + G nhận xét.
- H nêu tên câu chuyện em thích nhất ( 1 HS).
- G biểu dương H kể chuyện tốt.
- H chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 46: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
	2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
	3. Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
B/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài thơ.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài: “ Hoa học trò”
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Luyện đọc:
- Đọc từ: Tai, nóng hổi, nhấp nhô, Lưng đưa nôi.
- Đọc đoạn: “ Mẹ giã gạo  
 thành lời ”
- Đọc toàn bài
3/ Tìm hiểu bài:
- Mẹ nuôi con khôn lớn, mẹ giã gạo nuôi bộ đôi.
- Tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con.
Đại ý: Tình yêu của mẹ đối với con, đối với Cách mạng.
4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Đọc đoạn: “ Em Cu Tai 
  lún sân.”
5/ Củng cố dặn dò:
- H đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK (2 HS).
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G dùng tranh giới thiệu bài.
- H đọc nối tiếp 3 đoạn – 2 lượt.
- Học sinh tìm từ khó đọc, đọc.
- G lưu ý cách đọc. Nghỉ hơi đúng.
- H đọc theo cặp.
- H đọc cá nhân (2 HS).
- G đọc mẫu.
- H đọc thầm trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- H + G nhận xét.
- H tóm lược nội dung chính của bài.
- H nêu đại ý.
- H + G nhận xét.
- H đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
- H nêu cách đọc diễn cảm.
- G nhận xét cách đọc diễn cảm.
- H đọc diễn cảm đoạn: “ Em Cu Tai...”
- H thi đọc diễn cảm đoan thơ.
- H đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích (3 HS).
- H nêu tóm tắt nôi dung bài.
- G nhận xét giờ học.
- H ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Rèn tập đọc
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
A/ Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc trôi chảy.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng âu yếm, dịu dàng phù hợp với nộ ... phần nhận xét )
+Câu văn ở BT1(phần luyện tập)
-Ba băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2	
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu
2. Phần nhận xét
.
3.Phần ghi nhớ:
4.Phần luỵện tập
a. Bài tập 1:
b.Bài tập 2:
c.Bài tập 3:
5. Củng cố dặn dò:
- H làm lại BT1a
- H đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc yêu cầucủa BT1
- G gợi ý
- H phát biểu
- H + G nhận xét.
- Hai ba H đọc phần ghi nhớ trong SGK
- H đọc yêu cầu của bài, H phát biểu ý kiến .
- G mời 3 H lên bảng chữa bài.
- G mời 3 em lên bảng làm trên băng giấy,chốt lại lời giải đúng.
- H nêu yêu cầu ,suy nghĩ, tự đặt một trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- H nối tiếp nhau đọc câu đã đặt .
- G nhận xét chung về tiết học .yêu cầu H về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- H đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
A/ Mục đích yêu cầu
Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Thực hành,vận dụng viết đoan văn tả ngoại hình tả hoạt động của con vật.
B/ Đồ dùng dạy học
- ảnh con tê tê trong SGK và ảnh một số con vật khác.
- Ba ,bốn tờ giấy khổ rộng
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn Luyện tập
a.Bài tập 1: 
b.Bài tập 2:
c.Bài tập 3
5. Củng cố dặn dò:
- G kiểm tra 2 H đọc đoạn văn tả bộ phận gà trống.
- G giới thiệu.
- H đọc bài tập 1.
- H suy nghĩ làm bài 
- H phát biểu ý kiến G nhận xét 
+ câu a:bài văn gồm 6 đoạn
+ câu b:các bộ phận ngoai hình được miêu tả
+ câu c :những chi tiết miêu tả cho thấy tê tê được miêu tả rất tỉ mỉ.
- H đọc yêu cầu của bài
- G kiểm tra và nhận xét
- G giới thiệu tranh,ảnh,và nhắc nhở
- H làm bài vào vở
- H đọc tiếp nối đoạn văn của mình.G nhận xét và khen ngợi.
- G chọn 1,2 đoạn văn viêt tốt dán lên bảng. 
- G lưu ý H cách tả con vật 
- Cách thực hiện tương tự bt2
- G nhận xét giờ học yêu cầu những em chưa đạt về sửa chữa.
- H chuẩn bị bài của tiết sau.
Tuần 25
Ngày soạn: 10/02/2007
Ngày giảng: /02/2007
Rèn Luyện từ và câu
 dấu gạch ngang – Cái đẹp
A/ Mục đích yêu cầu
1Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết dấu ngạch ngang và tác dụng của nó.
 2.Hiểu nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp và biếtđặt câu với các từ đó.
B/ Đồ dùng dạy – học
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
Bài 4 tiết 46
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu
2 Luyện tập:
 a) Bài tập 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong đoạn văn.
 b) Bài tập 2: Theo em trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dung gì?
 * Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập:
a) Bài tập 1: tìm dấu gạch ngang trong mẩu truyện dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Truyện: “Quà tặng cha”
b) Bài 2: Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- H làm bài (2 HS).
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc nối tiếp nội dung bài tập 1 (3 HS).
- H tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang và phát biểu ý kiến.
- H + G nhận xét.
- G dán tờ phiếu ghi lời giải – chốt lại.
- H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- H + G nhận xét.
- H nêu ghi nhớ (4 HS).
- H đọc yêu cầu bài tập.
- H tìm dấu gạch ngang trong truyện.
- H phát biểu ý kiến.
- H + G chốt lại qua phiếu.
- H đọc bài tập.
- G lưu ý đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng ...
- H viết đoạn đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ (theo nhóm).
- Đại diện nhóm trình bày bài viết của nhóm).
- H + G nhận xét.
- H nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- G nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn lại bài.
Rèn luyện từ và câu
Luyện tập xử dụng từ ngữ thuộc chủ đề: sức khoẻ và dấu gạch ngang
A/ Mục đích yêu cầu
1. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa từ, nắm nghĩa các từ về chủ đề sức khoẻ.
2. Có kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.
B/ Đồ dùng dạy – học
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
Tìm từ ngữ có thể đi kèm với từ khoẻ.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để được từ nói về sức khoẻ.
Khỏe , mạnh , lực , béo , to , yêú..., nhanh ...
b) Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
c) Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng dấu gạch ngang.
3. Củng cố, dặn dò:
- H tìm từ (2 HS).
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc đề, cùng bạn trao đổi, làm vào vở bài tập.
- H phát biểu, điền vào bảng phụ kẻ sẵn.
- H + G nhận xét.
- H nối tiếp nhau đặt câu.
- H + G nhận xét.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- G hướng dẫn học sinh viết.
- H nêu nội dung chọn viết và cách sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn.
- H làm bài vào vở.
- H nêu miệng bài viết (4 HS).
- H + G nhận xét.
- H nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- G nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn lại bài.
Rèn ập làm văn
Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
	2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
B/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết lời giải bài tập 1.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài 2 tiết 45
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập:
a) Bài tập 1: 
 Đọc một đoạn văn miêu tả cây bàng trong bài đọc thêm “Bàng thay lá” TV4 trang 41 và nêu nhận về cách miêu tả của tác giả.
b) Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả một loài cây bóng mát trong sân trường mà em yêu thích.
3. Củng cố dặn dò:
Cách tả các bộ phận của cây cối.
- H đọc bài viết.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G giới thiệu.
- H nối tiếp nội dung bài tập .
- Lớp trao đổi nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trao đổi.
- H + G nhận xét.
- G dán tờ phiếu đã tóm tắt lên bảng về cách miêu tả cây bàng trong bài.
- H nhắc lại.
- H đọc đề bài.
- H nêu loài loài cây chọn để tả - Nói rõ tại sao chọn?
- H viết đoạn văn vào vở.
- H trình bày bài làm ( 5 HS).
- H + G nhận xét, đánh giá.
- H nêu cách miêu tả các bộ phận của cây cối.
- G nhận xét giờ học.
- H về luyện viết thêm.
Ngày soạn: 30/01/2007
Ngày giảng: 10/02/2007
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
A/ Mục đích yêu cầu
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
B/ Đồ dùng dạy – học
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
	- Giấy khổ to để HS làm bài tập 3, 4.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
- Đoạn văn: Kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi nghĩa sau.
b) Bài tập 2: Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong tục ngữ trên.
c) Bài tập 3, 4: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
 Đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- H đọc đoạn văn.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
- H đọc đề, cùng bạn trao đổi, làm vào vở bài tập.
- H phát biểu, đánh tích vào bảng phụ kẻ sẵn.
- H + G nhận xét.
- H nhẩm đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thi đọc thuộc lòng.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- H khá làm mâu c.
- H thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H + G nhận xét, đánh giá.
- H đọc yêu cầu bài tập.
- H thảo luận nhóm (4 nhóm: 2 nhóm cùng trình độ).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét tiết học.
- H chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Nắm được nội dung, đặc điểm và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
	3. Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh cây gại, cây trám đen.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài 2 tiết 45
II/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Phần nhận xét
 Bài văn tả cây gạo có ba đoạn. Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo.
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập:
a) Bài tập 1: 
 Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn: Cây trám đen.
b) Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một cây mà em biết.
5. Củng cố dặn dò:
- H đọc đoạn văn, nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G giới thiệu.
- H đọc bài tập 1, 2,3.
- H trao đổi với bạn về 3 bài tập trên, phát biểu ý kiến.
- H + G nhận xét.
- H đọc ghi nhớ SGK
- H đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài: Cây trám đen.
- H xác định đoạn văn, nội dung của đoạn văn.
- H + G nhận xét.
- G nêu yêu cầu của bài, gợi ý.
- H viết đoạn văn.
- H trình bày bài làm ( 5 HS).
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài của tiết sau.
Rèn tập làm văn
Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối
A/ Mục đích yêu cầu
	1. Củng cố việc nắm nội dung, đặc điểm và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	2. Biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
	3. Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh cây phượng.
C/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
I/ Bài cũ:
 Bài 2 tiết 46
II/ Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập:
a) Bài tập 1: 
 - Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn: Hoa học trò
Bài 2: 
 - Viết một đoạn văn tả cây cối.
5. Củng cố dặn dò:
- H đọc đoạn văn, nói về cách tả trong đoạn văn.
- H + G nhận xét, ghi điểm.
- G giới thiệu.
- H đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài: Hoa học trò.
- H xác định đoạn văn, nội dung chính của đoạn văn.
- H nêu cách viết các đoạn trong bài.
- H + G nhận xét.
- G nêu yêu cầu của bài, gợi ý.
- H viết đoạn văn.
- H trình bày bài làm ( 5 HS).
- H + G nhận xét, đánh giá.
- G nêu cách viết các đoạn văn trong bài văn tả cây cối và tác dụng của cây xanh.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài của tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_23_den_25.doc