Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 26

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 26

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 3322Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét từng học sinh
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
+Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?
HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
+Bài tập đọc “Thắng biển” nói lên điều gì?
-Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Nhận xét HS
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét HS.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung 
-2 -3 HS nhắc lại 
-4 HS đọc bài theo trình tự. Kết hợp sửa sai.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi 
+ Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào
-Đọc thầm.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ
-Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, 
-HS phát biểu ý kiến.
+Biện pháp:So sánh, nhân hoá.
+Để thấy được cơn bão biển hung dữ
-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, 
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua. Cả lớp theo dõi , nhận xét. 
-3 - 4 HS đọc.
-1HS đọc.
-2 Hs nêu
-Nêu và giải thích.
-Về thực hiện.
: 
 CHÍNH TẢ
Nghe viết: THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BT CT 2a/b.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước.
-Nhận xét chữ viết của học sinh.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
-Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển.
+Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Dán phiếu bài tập lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
-Giúp HS nắm vững yêu cầu. Theo dõi HS thi làm bài.
-Yêu cầu đại diện một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc các từ ở bài 2b.
-3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ.
-2 -3 HS nhắc lại 
-2 HS đọc thành tiếng.
+Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tán công dữ dội * HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn., - -HS đọc các từ tìm được.
-Nghe và viết vở 
-Kiểm tra lỗi bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm.
-Các tổ thi làm bài nhanh.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét.
-2em nêu lại kết quả 
-2 Hs nêu
-Về thực hiện 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:
 Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của mỗi câu tìm được; câu kể Ai là gì? xác định được bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai là gì ? đã tìm được. Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.
-Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-Nhận xét từng HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì?
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
-Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu
-Yêu cầu HS làm bài.
-Theo dõi , giúp đỡ 
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
-Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3
-Nhận xét khen ngợi các em.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết 
-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai.
-2 -3 HS nhắc lại 
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét bài làm của bạn.
+Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
-Nghe, hiểu .
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm.
-Thực hiện đóng vai theo yêu cầu.
-Nhận xét các nhóm thực hiện tốt.
-2 HS nêu lại .
-2 HS đọc 
-HS nghe .
-Về thực hiện 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
 -Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của chuyện(đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. 
-GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét từng HS
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
 HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm 
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
HĐ 2: Kể chuyện trong nhóm.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
HĐ 3: Kể trước lớp.
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu 
BT 2 SGK
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
-GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Nhận xét HS.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.
-Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp theo dõ, nhận xét.
-HS nghe.
-2-3 HS nhắc lại 
-2 -3 em đọc .
-Theo dõi nắm yêu cầu chính của đề bài .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK.
-Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể .
-2 HS đọc thành tiếng.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện của nhân vật trong truyện.
-2 -3 em nêu
- 5 -7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.
-HS cả lớp cùng bình chọn bài làm tốt nhất.
-Nghe, rút kinh nghiệm .
-2 HS nêu lại.
- Về thực hiện. 
TẬP ĐỌC
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.Mục tiêu:
-Đọ ... òng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Truyện Những người khốn khổ nếu có.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới 
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1. Luyện đọc:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu.
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riếng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1
-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng-giôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
-Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm của Ga-Vrốt và giảng bài: Giúp HS thấy được sự dũng cảm của Ga-V-rốt 
+Vì sao tác giả nói Ga-V-rốt là một thiên thần
-GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên phốc ra, tời, lui trong lửa khói mịt mù
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai( 2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét HS.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại 
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: Aêng-giôn-ramưa đạn
+HS2: Thì ra Ga-vrốtGa-vrốt nói.
-HS3: Đoạn còn lại.
-Đọc đồng thanh.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- Đọc theo cặp .
-2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi .
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.
+Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.đánh giặc
+Cho biết lí do Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ.
-HS nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Vì Ga-V-rốt không bao giờ chết.
-HS nghe.
-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
-HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Nắm đoạn thực hiện .
-Theo dõi.
-Nghe, nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-2 HS nêu lại .
-1HS đọc toàn bài.
-Về thực hiện. 
: 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
-HS nắm được hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối; vận dụng kiến thức đã học để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.
-Nhận xét HS.
2.Bài mới 
-Giới thiệu bài: 
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét , bổ sung .
KL: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây.
+Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối ?
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài.
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.
-Nhận xét khen những HS viết tốt.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- Khen HS viết tốt.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a, noí lên tình cảm của người ta đối với cây
-Nghe, nắm cách kết bài .
+Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc ích lợi của cây.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.
-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Viết kết bài vào vở.
-3-5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
-3-5 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét bình chọn.
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa; Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một thành ngữ theo chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4
-Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học: 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1.
III.Các hoạt động dạy học.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định CN, VN của câu đó.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong bài tập 3 tiết luyện từ và câu trước.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét HS.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1:hướng dẫn làm bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu.
-Gọi HS dán phiếu bài tập lên bảng, yêu cầu các nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ.
-Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét chốt kết quả đúng 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đặt câu hỏi với các từ ở bài tập 1.
-Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng 
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúnBài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Gợi ý:Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu sau đó đánh dâú X vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ.
-GV giải thích cho HS hiểu.
-Khuyến khích HS nhẩm thuộc lóng các câu thành ngữ.
Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh ra từ, gan vàng dạ sắt, ..
-Yêu cầu HS đặt câu vào vở . GV chú ý sửa chữ cho từng HS về lối ngữ nghĩa của mình.
-Gọi một số em đọc bài trước lớp. 
- Nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học, đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-3 Hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2-3 HS nhắc lại. 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ Dũng cảm vào phiếu.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-2 HS đọc thành tiếng, 1 HS đọc từ cùng nghĩa, 1 HS đọc từ trái nghĩa.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp.
VD: Lê văn Tám là một thiếu niên dũng cảm.
+Bác sĩ Ly là người quả cảm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+Ghép lần lượt từng từ vào từng chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa.
-1 HS làn bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì 
-Nhận xét bài và chữa bài cho bạn nếu sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng làm bài vào vở.
-Theo dõi HD của GV.
-1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp theo dõi.
-Nhận xét bài của bạn, chữa bài nếu bạn làm sai.
-Đáp án: Vào sinh ra từ
 Gan vàng dạ sắt.
-Giải thích theo ý hiểu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Nghe hướng dẫn và thực hiện .
-Làm bài vào vở .
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
VD: Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện. 
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
-HS lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý
-Tranh, ảnh một số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích.
-Nhận xét HS
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
-Gv phân tích đề bài: dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích
-Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát..
-Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình định tả.
-Yêu cầu HS đọc bài viết của mình.
HĐ 2: Viết bài.
-HS viết bài.
-Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
-Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
-Cho khen những bài viết tốt.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị bài sau.
-3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại 
-1 HS đọc thành tiếng để bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích.
-Chọn và nêu loại cây mình thích và chọn 
-3-5 HS giới thiệu
VD: Em tả cây phượng ở sân trượng.
-HS tự làm bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
-2 HS nêu lại.
-Về thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet tuan 26 khong co tu ghi diem.doc