THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ ?
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét.
- BT1 viết sẵn vào bảng phụ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Tập đọc Tiết :60 ăng-co vát I/Mục tiêu: 1. Đọc:- Đọc đúng các tiếng và từ khó: Ăng-co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn, lấp loáng, thốt nốt... - Đọc giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. 2. Hiểu:- Từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, muỗm. - Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II/ Đồ dùng dạy học: - ảnh khu đền Ăng-co Vát . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - Hỏi: Em đã biết những cảnh đẹp nào của đất nước ta và trên thế giới ? - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2.Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - 1 HS khá đọc toàn bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. b.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trao đổi TLCH; + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu ? Từ bao giờ ? + Khu đền chính được xây dựng như thế nào ? + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng-co Vát ? Tại sao lại như vậy ? + Đoạn 3 tả khu đền vào thời gian nào ? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp ? * GV: Khu đền Ăng-co Vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh mặt trời vàng soi vào bóng tối cửa đền, vào những ngọn tháp, những thềm đá rêu phong, làm cho quang cảnh khu đền uy nghi, gợi sự trang nghiêm và tôn kính. - Bài văn cho ta thấy điều gì? - GV ghi bảng. * GV: Đền Ăng-co Vát là một công trình xây dựng điêu khắc mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII. Trước kia khu đền này bị bỏ quên và hoang tàn suốt mấy trăm năm sau đó được khôi phục và trở thành một nơi tham quan, du lịch hấp dẫn của du khách quốc tế. c.Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu vả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn “ Toàn bộ khu đền quay về hướng tây... các ngách ”. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt nhịp, từ ngữ cần nhấn giọng. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. * GV nhận xét, cho điểm. C/.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nước. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - Lắng nghe, ghi vở. - Bài chia làm 3 đoạn. - 1 HS đọc. + Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo... xây gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - Lắng nghe. Theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau TLCH. - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII. - Khu đền chính gồm 3 tầng...như xây gạch vữa. - Cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại . - Vào lúc hoàng hôn. - Vào lúc hòang hôn, cảnh khu đền thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi.. toả ra từ các ngách. - Lắng nghe. - Trả lời - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc, tìm giọng đọc. - Quan sát đoạn văn. - Lắng nghe, theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc. - Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Chính tả Tiết : 31 nghe lời chim nói I/ Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài thơ: Nghe lời chim nói. - Làm đúng bài tập chính tả.Phân biệt đúng l/n , ?/~ . II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ. - Bài tập 2a viết sẵn vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS tìm 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. - 1 HS nêu lại 2 tin trong BT2. * GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới. 1.Giới thiệu. - GV nêu yêu cầu giờ học. - Ghi bảng. 2.Hướng dẫn viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc bài thơ. - Gọi 1 HS khá đọc lại. - Hỏi: Loài chim nói về điều gì ? b.Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS luyện viết các từ đó. c.Viết chính tả. - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc soát lỗi. d.GV chấm bài, nhận xét. - Yêu cầu HS thu 15 vở. 3.Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành nội dung. - GV phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tìm từ. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV kết luận từ đúng: a) Trường hợp chỉ viết với l không viết với n: là, lãi,làm,lẳng, lủng, lặp,lỏng... - Trường hợp chỉ viết với n không v iết với l: này, nằm, nấu, nêm, nếm, nệm, nước, nến... *Bài 3a. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, một HS làm trên bảng. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận lời giải đúng: Băng trôi Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ. - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. b.Hướng dẫn HS làm phần b tương tự phần a. C/Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi vở - Lắng nghe, theo dõi. - 1 HS đọc. (- Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thanh phố hiện đại, những cộng trình thuỷ điện.) - Các từ khó: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết... - HS viết bài. - Soát lỗi trong nhóm 2 - HS thu theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm hoàn thành yêu cầu. - Các nhóm nhận giấy và bút. - Dán phiếu, đọc phiếu. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS làm trên bảng, ở dưới làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Luyện từ và câu Tiết : 61 THêm trạng ngữ cho câu I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ ? - Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. - BT1 viết sẵn vào bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu cảm. - Câu cảm dùng để làm gì ? Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết được câu cảm? * GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - GV viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. - Yêu cầu 1 HS đọc và tìm CN, VN trong câu. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Nhận xét: *Bài 1, 2 ,3. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng BT. + Em hãy đọc phần in nghiêng trong câu + Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? + Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng. - GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng. - GV kết luận câu đúng. + Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu. + Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng? + Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng, nghĩa của câu có bị thay đổi hay không? * GV kết luận : Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, muc đích của sự việc nêu trong câu. + Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? + Trạng ngữ có ở vị trí nào trong câu? 3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ. - GV chú ý sửa lỗi cho HS. 4. Luyện tập. * Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - Yêu cầu HS tự làm bài ( nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ - Gọi HS nhận xét. * GV kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS . * GV cho điểm những HS viết tốt. C/ Củng cố, dặn dò. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về trạng ngữ. - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc và làm bài. Hôm nay, em / được cô giáo khen CN VN - Lắng nghe, ghi vở. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. + Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. - Hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn và sau này giúp em xác định được thời gian I-ren trở thành nhà khoa học. - HS tiếp nối nhau đặt câu. - HS tiếp nối nhau đặt câu. (- Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN, VN. - Nghĩa của câu không thay đổi.) - Lắng nghe. (- Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì) (- Đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN,VN) - 3 HS đọc. - 3-5 HS tiếp nối nhau đặt câu. - 1 HS đọc. - 1 HS làm trên bảng, ở dưới làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. (a.Trạng ngữ chỉ thời gian. b.Trạng ngữ chỉ nơi chốn. c.Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả.Thời gian) - 1 HS đọc. - HS tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài - 3-5 HS đọc - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Tập đọc Tiết :62 con chuồn chuồn nước I/ Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng: nước, lấp lánh,chuồn chuồn, long lanh, lặng sóng, luỹ tre, rì rào, rung rinh. - Đọc giọng nhẹ nhàng, êm ả, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp. 2. Hiểu: - Từ ngữ: phân vân, màu vàng của nắng mùa thu. - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bbọc lộ tình yêu quê hương đất nước của tác giả II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài Ăng- co vát.1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. * GV nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:+ Bức tranh vẽ cảnh gì? + Nhìn bức tranh em thấy cảnh quê hương như thế nào? GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hướng dẫn luy ... ọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc. * GV nhận xét cho điểm. C/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN học bài và CBBS - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời - Lắng nghe. Ghi vở. - Bài chia làm 2đoạn - 1 HS đọc. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - 2HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TLCH - 4 cái cánh mỏng như giấy bóng....phân vân. - Nghệ thuật so sánh. - HS trả lời theo ý thích của mình. - Hồi hộp chưa quyết định đậu hay bay. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. - Câu: Mặt hồ trải rộng mênh mông... trời trong xanh và cao vút. - 2- 3 HS nêu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc - Quan sát đoạn văn. - 2 HS nêu. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Kể chuyện Tiết :31 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: - HS kể được1 câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành 1 câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu truyện các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, chân thực sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Biết đánh giá, nhận xét lời kể lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KTBC: + Gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm +1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. *GV nhận xét , cho điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu kể chuyện gì? GV dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : du lịch, cắm trại, em được tham gia. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý trong SGK. - Hỏi: + Nội dung câu chuyện là gì? + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? + Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể . * Gợi ý:Khi kể chuyện phải có đầu có cuối. Phải kể được điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến.Kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi người. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe. - GV bao quát chung giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Yêu cầu HS theo dõi và hỏi lại bạn kể về phong cảnh, những đặc sản, hoạt động vui chơi, giải trí, cảm nghĩ của bạn sau chuyến đi. - Gọi HS nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất. * GV cho điểm những HS kể tốt C/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN viết lại câu chuyện đó và CBBS - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe. Ghi vở. - 1 HS đọc. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Kể về một chuyến du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Xưng hô là tôi , mình. - HS nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4 kể cho nhau nghe.1 bạn kể, các bạn khác lắng nghe, hỏi lại bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi, giải trí ở đó và ấn tượng, cảm nghĩ của bạn khi đi đến đó. - 5- 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi. - HS bình chọn. - Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 200 Môn : Tập làm văn Tiết : 61 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I/ Mục tiêu: - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II/ Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà em yêu thích. - BT1 viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy khổ to và bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật. - Gọi 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả hoạ động của con vật. * GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng. 2.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1,2 : - Goi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật. - GV chia bảng thành 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả. - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó.GV ghi nhanh lên bảng. Các bộ phận - Hai tai: - Hai lỗ mũi: - Hai hàm răng: - Bàn: - Ngực: - Bốn chân: - Cái đuôi: * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm bài vào giấy khổ to. *Gợi ý: HS có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả. Chú ý sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân biệt con vật này với con vật khác. Trước hết lập dàn ý như trên bảng, sau đó viết lại thành đoạn văn. - Gọi 2 HS lên dán phiếu trên bảng. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV sửa chữa thật kĩ cho từng HS. - Gọi HS ở dưới lớp đọc đoạn văn của mình * GV nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. C/Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi vở. - 1 HS đọc. - Tự làm bài - 7 HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận Từ ngữ miêu tả - To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - ươn ướt động đậy. - Trắng muốt. - Được cắt rất phẳng. - Nở. - Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất. - Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào giấy khổ to. - Lắng nghe. - 2 HS dán phiếu trên bảng và đọc bài của mình. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - 3-5 HS đọc đoạn văn. - Lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. - Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 câu ở phần nhận xét, bảng phụ viết nội dung BT1. - Bảng nhóm + bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ và nêu ý nghĩa của TN. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn về cuộc đi chơi xa, trong đó có dùng TN. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đọc đoạn văn. - Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - TN có tác dụng gì? - Tiết học này các em tìm hiểu kỹ hơn về TN chỉ nơi chốn trong câu. - Lắng nghe, ghi vở 2. Giảng bài a.Nhận xét * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - 1 HS đọc to - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận TN vào SGK. - Cặp đôi - Gọi HS phát biểu, GV chữa bài - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng * Bài 2 - Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận TN tìm được trong các câu trên? - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi - TN chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? H/s trả lời - TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? b. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS tiếp nối đọc. - Yêu cầu HS đặt câu có TN chỉ nơi chốn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. c. Luyện tập * Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, nội dung BT. - 1 HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm bài trên bảng. HS dới lớp dùng bút chì gạch vào SGK TN - Gọi HS nhận xét bài bạn làm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài vào SGK - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Gọi HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV sửa cho HS - Đọc câu văn đã hoàn thành. Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Chữa bài * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, nội dung BT. - 1 HS đọc - GV chia HS thành nhóm 4. - Hoạt động trong nhóm 4 - Phát bảng và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS đặt tất cả các câu. - Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - Là hai bộ phận chính CN và VN. - Yêu cầu 1 nhóm lên treo bảng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận chung - Viết bài vào vở. C. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - VN học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ TN chỉ nơi chốn và CBBS - 2 HS đọc Thứ ngày tháng năm 200 Môn: Tập làm văn Tiết: 62 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đoạn văn. - Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật. Yêu cầu các từ, ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. - Bảng phụ và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích. - Nhận xét, cho điểm - 3 HS thực hiện yêu cầu B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của giờ học, ghi bảng - Lẳng nghe, ghi vở 2. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc to - Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn. - Làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn. - HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng + Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn. - Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lý. Đánh số 1,2,3, để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn. - Lắng nghe - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét. - 3 HS đọc đoạn văn - Nhận xét - Kết luận lời giảng đúng. - Lắng nghe. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT. - 1 HS đọc to - Yêu cầu HS tự viết bài. - 2 HS viết vào bảng nhóm. HS viết vào vở. * Chữa bài - Yêu cầu 2 HS treo bảng, đọc đoạn văn. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS - Theo dõi. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn. 3 – 5 HS đọc đoạn văn. - Cho điểm HS viết tốt. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại KQ quan sát. Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: