TuÇn 31 TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT Ngày dạy :17/4 Lớp 4a ,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3, 4 trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu + 2- 3 HS đọc thơ của bài Dòng sông mặc áo + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình - Lắng nghe cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí các đoạn: - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa. - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho i. các HS (M1) + Đoạn 3: Còn lạ - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co c, Cam-pu-chia, ch m Vát, điêu khắ ạ khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, + Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- từ bao giờ? pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII \+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính gồm 3 tầng với Với những ngọn tháp lớn. những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. + Khu đền chính được xây dựng kì + Những cây tháp lớn được xây dựng công như thế nào? bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng huy hoàng từ các ngách. hôn có gì đẹp? - GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của - Lắng nghe môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam- pu-chia *Hãy nêu nội dung của bài. Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc cả bài giọng đọc của các nhân vật - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm thông tin về khu đền Ăng-co Vát quan Internet Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ CHÍNH TẢ NGHE LỜI CHIM NÓI Ngày dạy :17/4. Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT 3a - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Thực hành: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc bài chính tả - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK. + Tác giả đã nghe thấy lời chim nói những gì? + Về cánh đồng quê, về thành phố, về rừng sâu, về những điều mới lai, về ước mơ,... + Nêu nội dung bài viết + Thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. * GDBVMT: Bài thơ gợi lên những cảnh đẹp và sự đổi thay ở mọi miền T qu c. S y nh c ổ ố ự đổi thay đấ ắ chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý và bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống để có thể nghe thấy những thanh âm trong trẻo như ti ếng chim hót - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - HS nêu từ khó viết: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha, - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ * Cách tiến hành: Cá nhân - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng mình theo. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xu ng cu i v b c ố ố ở ằng bút mự - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nh - ận xét, đánh giá 5 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n * Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi "Tiếp sức" Nhóm 6 – Lớp + Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt + Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương - Thứ tự cần điền: núi – lớn – Nam – nhóm thắng cuộc năm – này. Bài 3a - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ 6. Hoạt động ứng dụng (1p) - Viết lại các từ viết sai 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Luyện phát ân l/n + Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng. + Lan lên núi lấy lá làm nón.... Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày dạy :17/4 Lớp 4b 18/4 lớp 4a I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1, 2, 3: Nhóm 2 – Lớp - Cho HS đọc yêu cầu của BT. + So sánh 2 câu + Câu b thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. + Nhờ đâu, I- ren trở thành một nhà khoa + Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng. học nổi tiếng? + Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra + Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho sự việc ở CN và VN. câu b ý nghĩa gì? - Lắng nghe - GV: Các bộ phận in nghiêng trong câu b gọi là trạng ngữ, có tác dụng - 2 HS đọc ghi nhớ. bổ sung một ý nghĩa nào đó cho câu - HS M3, M4 lấy VD b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu lấy VD 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * Cách tiến hành Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của Nhóm 2 - Chia sẻ lớp BT1. Đáp án: - GV HD: Để tìm thành phần trạng ngữ a) rùa có một cái mai láng trong câu thì các em phải tìm bộ phận Ngày xưa, bóng. nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo , mỗi (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. văn trên bảng phụ): + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gia: Ngày xưa, Từ tờ mờ sáng, mỗi năm Bài tập 2: + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ nơi chốn: Trong vườn Cá nhân – Lớp - GV cùng HS chỉnh sửa các lỗi dùng VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: từ, đặt câu - Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ , m s c con d sáng ẹ ẽ đánh thứ ậy nhé! Em hào hứng quá, nằm trằn trọc mãi - Giúp đỡ HS M1+M2 đặt câu văn hoàn mới ngủ được. Sáng hôm sau, nghe chỉnh. tiếng gọi của mẹ là em bật dậy ngay. - HS M3+M4 viết câu văn giàu hình Chuyến đi thật vui và thú vị. Em được ảnh và có sử dụng biện pháp so sánh. vui đùa, được thưởng thức nhiều hoa quả ngon trong vườn của ông bà. Em chỉ mong sẽ được ở đây chơi cả tháng. - Tìm các trạng ngữ trong bài tập đọc Ăng-co Vát 4. HĐ ứng dụng (1p) - Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ và nêu ý nghĩa mà từng trạng ngữ đó bổ sung ý 5. HĐ sáng tạo (1p) nghĩa cho câu Điều chỉnh - Bổ sung .. .. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày dạy :18/4 Lớp 4a,b I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). 2. Kĩ năng - HS chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tòi 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * ĐCND: Thay cho bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (không dạy) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Sách Truyện kể 4 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tài liệu đính kèm: