ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I.MỤC TIÊU:
1/ Đọc:- Đọc đúng tiếng khó: đôi giầy, ôm sát chân, run run , ngọ nguâỵ, nhảy tưng tưng
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng từ
2/ Hiểu: - Từ ngữ: ba ta, vận động, cột
- Hiểu nội dung bài. Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổit đầu đến lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ (tr81 – SGK)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc
Tuần 8 Thứ ..ngày tháng năm2008 Môn: Tập đọc Tiết số: 15 nếu chúng mình có phép lạ I.Mục tiêu: 1/ Đọc:- Đọc đúng tiếng khó: phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc diễn cảm toàn bài 2/ Hiểu:- Hiểu nội dung: bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (tr 76 – SGK) - Bảng phụ chép khổ 1 & 4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KTBC - GV gọi 4 HS lên bảng đọc phân vai bài ở vương quốc Tương lai và trả lời + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế những gì? + Trong khu vườn kì diệu có gì đặc biệt? + Nếu em được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - GV nhận xét cho điểm 4HS nối nhau đọc và trả lời câu hỏi B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. Yêu cầu cả lớp ngắt đoạn - Y/c 4 h/s đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi đọc mục chú giải - GV nêu giọng đọc và đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài: - Y/c đọc thầm toàn bài và trả lời : + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài + Việc lặp lại nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ - GV tóm tắt 4 ý chính 4 khổ - Em hiểu câu “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì - Câu “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước gì? - Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài thơ (gọi 2HS nhắc) - Quan sát tranh và trả lời - Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc to, cả lớp theo dõi tìm cách ngắt đoạn 4 HS đọc nối tiếp 1 h.s đọc Lắng nghe, ghi nhớ Cả lớp đọc thầm Nếu chúng mình có phép lạ Nói lên ước muốn 1 điều ước của các bạn nhỏ - Khổ 1: ước cây mau lớn để cho quả ngọt - Khổ 2: ước trở thành người lớn để làm việc - Khổ 3:ước không còn mùa đông giá lạnh thời tiết dễ chịu không thiên tai - Khổ 4: ước không còn chiến tranh ( không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai) (- Không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không bom đạn ) 3 -4 h/s nêu ý kiến 2 -3 h/s nêu đến ý đúng Ghi vở c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi đọc nối tiếp đoạn , cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Y/c luyện đọc theo cặp - Gọi đọc diễn cảm cả bài - GV nhận xét cho điểm - Y/c học thuộc lòng theo cặp - Gọi học thuộc lòng từng khổ thơ - Cho thi đọc thuộc lòng cả bài - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất – GV nhận xét cho điểm 4HS đọc 4 đoạn cùng tìm cách đọc 2HS cùng bàn - 2HS - 2HS kiểm tra cho nhau - 5HS nối nhau đọc - 4 h/s thi đọc C/ Củng cố – dặn dò - Hỏi nếu mình có phép lạ em sẽ ước mơ điều gì? Vì sao - GV n/x giờ học - Dặn về nhà học thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi - BS: Đôi già ba ta màu xanh 1 à 2HS trả lời Lắng nghe Thứ ..ngày tháng .năm 2008 Môn: Tập đọc Tiết số: 16 đôi giày ba ta màu xanh I.Mục tiêu: 1/ Đọc:- Đọc đúng tiếng khó: đôi giầy, ôm sát chân, run run , ngọ nguâỵ, nhảy tưng tưng - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng từ 2/ Hiểu: - Từ ngữ: ba ta, vận động, cột - Hiểu nội dung bài. Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổit đầu đến lớp II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (tr81 – SGK) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi h/s lên bảng đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi: + Nêu ý chính của bài thơ + Nếu có phép lạ em sẽ ước mơ điều gì? Vì sao? - Gv nhận xét, đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo tranh hỏi bức tranh gợi cho em gì? - Gv giới thiệu bài 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp theo dõi tìm cách ngắt đoạn - Bài văn chia mấy đoạn? là những đoạn nào? - Cho h/s đọc nối tiếp đoạn ( 2lượt) . GV theo dõi nhận xét cách phát âm, ngắt giọng - 1 HS đọc chú giải - GV nêu giọng đọc và đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc đoạn 1: + Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai? + Ngày bé, chị từng ước mơ điều gì? + Tìm những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta + Ước mơ của chị phụ trách Đội có thành hiện thực không? Vì sao? - Gọi đọc đoạn 2 + Khi làm công tác Đội chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? + “lang thang” có nghĩa là gì? +Vì sao chị biết ước mơ một cậu bé lang thang. + Chị đã làm gì để động viên cậu bé trong những ngày đầu tới lớp? - Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui khi Lái nhận đôi giày - Hỏi nội dung của bài văn này là gì? - Ghi ý chính của bài (Gọi 2 HS nhắc lại) c/ Luyện đọc diễn cảm: - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc. Hướng dẫn h/s luyện đọc diễn cảm theo các bước: + Luyện đọc trong nhóm đội + Đại diện nhóm tham gia đọc + Bình chọn nhóm đọc hay C. Củng cố – Dặn dò Hỏi qua bài văn em thấy chị phụ trách là người ntn? - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà học bài + trả lời câu hỏi BS: Thưa chuyện với mẹ 3 HS lên bảng đọc thuộc toàn bài và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh trả lời - lắng nghe, ghi vở - 1 HS - Đ1: Ngày còn bé bạn tôi - Đ2: Sau này à hết - 1HS trả lời - 2 lượt h/s nối nhau đọc 1 h/s đọc - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 h/s đọc to - Chị phụ trách Đội TNTP - Có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển - Cổ giầy ôm sát chân thân giầy làm bằng vải cứng, dáng thon thả - Không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng Cả lớp đọc thầm - Phải vận động Lái, 1 cậu bé lang thang đi học h/s trả lời theo ý kiểu Đi theo Lái trên khắp các đường phố Thưởng cho Lái một đôi giày ba ta màu xanh - Tay run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày. - Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp Ghi vở Tham gia luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của giáo viên 1HS trả lời Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 2008 Môn: Kể chuyện Tiết số: 8 kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: - Kể được câu chuyện bằng lời của mình về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lý mà đã nghe đã đọc. - Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Nhận xét, đánh giá câu chuyện, lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng - Bảng lớp viết sẵn nội dung đề bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KTBC - GV gọi 4 HS lên bảng kể từng đoạn truyện Lời ước dưới trăng. - 1 h/s kể toàn truyện - Hỏi ý nghĩa chuyện - GV nhận xét cho điểm 4 HS nối nhau kể và nêu ý nghĩa B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - Theo em, thế nào là ước mơ đẹp? - Thế nào là ước mơ phi lí? - GV giới thiệu nội dung giờ học. 2. H.dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý - Y/c HS giới thiệu tên truyện mà mình sưu tầm - Gọi HS đọc gợi ý - Hỏi những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Ví dụ? - Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào? - Câu chuyện em định kể có tên gì? Em muốn kể về ước mơ ntn? 2 h/s nối nhau trả lời Lắng nghe, ghi vở 2HS đọc to Tham gia trả lời câu hỏi để phân tích bài cùng giáo viên 3- 4 HS giới thiệu 3 h/s tiếp nối nhau đọc - Có 2 loai: ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phí lý. Ví dụ: + ước mơ đẹp: đôi giầy ba ta mà xanh. Bông hoa cúc trắng, cô bé bán diêm. + ước mơ viển vông phi lí: Vua Mi -đát thích vàng. Ông lão đánh cá và con cá vàng Tên câu chuyện. Nội dung chuyện. ý nghĩa câu chuyện. 5 -7 h/s nêu VD: Em muốn kể câu chuyện Cô bé bán diêm. Truyện kể về ước mơ có một cuộc sống no đủ, hạnh phú của một cô bé mồ coi mẹ tội nghiệp b. Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện theo cặp c. Kể trước lớp - Tổ chức thi kể trước lớp - HS khác hỏi về bạn kể (truyện tớ kể bạn thích n/v nào nhất? Vì sao?) - Gọi HS n/x về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể - GV nhận xét cho điểm 2HS cùng bàn trao đổi nội dung chuyện, bổ sung cho nhau + Nhân vật nào chính có đức tính gì đáng quý + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người ntn? 5 -7 h/s tham gia kể Tham gia hỏi bạn về nội dung câu chuyện C. Củng cố dặn dò - Khi kể chuyện cầu lưu ý đến các phần nào? - GV nhận xét giờ học - Dặn về kể lại cho người thân nghe những câu chuyện đã nghe và chuẩn bị câu chuyện ước mơ của bạn, của em - Chuẩn bị bài sau 1-2 HS nêu ý kiến Lắng nghe Thứ ngày .tháng năm2008 Môn: Chính tả Tiết số: 8 trung thu độc lập I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ “Ngày mai các em có quyền to lớn vui tươi” trong bài Trung thu độc lập - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên, yên, iêng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Gọi 1 h/s lên bảng đọc cho 2HS viết các từ: trung thực, chung thuỷ, trợ giúp, họp trợ, trốn tìm, nơi chốn, khai trương - GV nhận xét, cho diểm 3HS thực hiên yêu cầu, các h/s khác nhận xét B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích của giờ học 2. H.dẫn viết chính tả a. Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn sẽ viết - Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn? - Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? Lắng nghe, ghi vở 2HS - Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện vui tươi - Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước b. H.dẫn viết từ khó - Y/c tìm từ khó, dễ lẫn khi viết - Luyện viết từ vừa tìm - H/s nối nhau tìm từ có thể là các từ: Quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn. - Đọc và luyện viết từ khó c. Nghe viết chính tả GV đọc cho HS viết - Viết bài theo lời đọc của giáo viên - Đổi bào trong nhóm 2 để soát lại d. Chấm bài nhận xét bài viết của HS - GV thu và chấm bài và nhận xét lỗi HS 3. H.dẫn làm BT Bài2 a)- Gọi đọc y/c - Y/c làm trong nhóm 4 - Gọi chữa bài - Gọi đọc truyện vui - Hỏi + câu chuyện đáng cười ở ch ... trong nhóm - 1HS đọc nghĩa của từ. 1 HS đọc từ hợp với nghĩa.Kết quả: rẻ, danh nhân, giường Đáp án: điện thoại, nghiền khiêng C. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài, đọc lại chuyện vui, ghi nhớ từ vừa tìm rồi đặt câu Thứ ngày tháng năm2008 Môn: Tập làm văn Tiết số: 15 Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu: - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách sắp xếp các đoạn ăn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các doạn văn theo trình tự thời gian - Có ý thứ dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề (tr73 SGK) - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Gọi HS kể câu chuyện theo đề bài : Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện 3 điều ước - GV nhận xét, cho điểm 3HS lên bảng kể chuyện Nhận xét, bổ sung B/Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì? - GV nêu mục đích giờ học 2. H.dẫn làm BT - Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh minh hoạ chuyện gì. Kể tóm tắt nội dung câu chuyện - GV nhận xét Bài 1: - Gọi đọc y/c - Yêu cầu h/s hoạt động cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn - Gọi đại diện nhóm báo cáo - GV khen những mở đoạn hay - Gọi sắp xếp phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian - Gọi 1 h/s đọc lại - 2 h/s nêu ý kiến Lắng nghe, ghi vở 2 -3 h/s nối nhau nêu ý kiến (Truyện vào nghề kể về ước mơ đẹp của cô bé Valia. Một lần Valia được bố mẹ hằng mong ước) 1 h/s đọc to Hoạt động cặp đôi 4 nhóm nối nhau nêu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Lắng nghe 1 h/s lên sắp xếp 1 h/s đọc Bài 2: Gọi đọc y/c - Thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện từ ấy? - Gọi đại diện nhóm bào cáo 1HS - Thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước) - Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 3 – Gọi đọc y/c - Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? - HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS kể chuyện trước lớp - Gọi nhận xét câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa - GV nhận xét, cho điểm tuyên dương những em thuộc truyện kể hay, hấp dẫn đúng yêu cầu - 1HS 2 -3 h/s nêu ý kiến - 4 HS một nhóm , khi 1 h/s kể thì các h/s khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - 7 à 10HS tham gia kể Nhận xét Lắng nghe C/ Củng cố – Dặn dò - Hỏi: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian là thế nào? - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà viết lại một câu chuyện BS: Luyện tập phát triển câu chuyện 2 h/s nêu ý kiến Lắng nghe Thứ ..ngày tháng năm2008 Môn: Tập làm văn Tiết số: 16 Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách sắp xếp các đoạn ăn kể chuyện theo trình tự không gian. Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các doạn văn theo trình tự thời gian - Có ý thứ dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt giàu hình ảnh II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ cốt truyện (tr 70, 71 SGK) - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Gọi HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em thích - Gọi HS n/xét – GV n/xét cho điểm 2, 3HS Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu của giờ học 2. H.dẫn HS làm bài Bài 1: - Gọi đọc y/c + Hỏi câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1HS kể lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất - GV treo bảng phụ cách chuyển lời thoại thành lời kể - Treo tranh minh hoạ (tr70, 71 SGK). Y/c kể theo trình tự thời gian - Gọi kể từng màn trước lớp - GV nhận xét cho điểm Bài 2 :– Gọi đọc y/c - Hỏi trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin tin và Mi tin có đi thăm cùng nhau không? - Đi thăm nơi nào trước (sau) - Bây giờ em tưởng tượng hai bạn không đi thăm cùng nhau và kể trong nhóm - Kể trước lớp về từng nhân vật - Gọi nhận xét Bài 3: - Gọi đọc y/c - Treo bảng phụ, y/c học sinh đọc trao đổi và trả lời câu hỏi + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? - Lắng nghe, ghi vở - 1HS - Lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau - 1 HS kể - 2HS nối nhau đọc từng cách 2HS cùng bàn kể , sửa chữa cho nhau - 3 – 5 HS thi kể trước lớp 1HS đọc to ( Không đi thăm cùng nhau) ( Công xưởng xanh truớc- khu vườn kì diệu sau) - 2HS cùng bàn kể cho nhau nghe, mỗi h/s kể về một nhân vật - 3 à 5 HS kể Tham gia nhận xét - 1HS - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại - Từ ngữ nối được thay bằng các từ ngữ chỉ địa điểm C. Củng cố – Dặn dò - Có những cách nào để phát triển câu chuyện? - Dặn về nhà viết màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học 1HS Lắng nghe Thứ ngày tháng năm2008 Môn: Luyện từ và câu Tiết số: 15 Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài I.Mục tiêu: - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài - Viết đúng tên người, tên địa lý nước nước ngoài trong khi viết II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng như SGK ở bảng phụ. - Bài tập 1,3 phần nhận xét viết sẵn lên bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Gọi HS lên bảng viết các câu: + Đồng Đăng Tam Thanh + Muối Thái Bình. Thanh + Chiếu Nga Sơn. Hà Đông - GV nhận xét – cho điểm 3HS lên bảng viết, h/s khác nhận xét, bổ sung B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài - Viết lên bảng An đéc xen và Oa- sinh – tơn - Hỏi đây là tên người và tên địa danh nào? ở đâu? - GV giới thiệu bài 2. Nhận xét Bài 1: – Giáo viên đọc mẫu một lần - Yêu cầu HS đọc đúng tên người, tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi đọc y/c - Y/c trao đổi cặp đôi để trả lời + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - GV hỏi phân tích tương tự với các từ khác. Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn? Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên Lắng nghe, ghi vở Lắng nghe H/s đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi sau đó đọc đồng thanh 2HS nối nhau đọc Cạp đôi trao đổi và trả lời câu hỏi 3 h/s nối nhau nêu cho đến ý đúng (- được viết hoa Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối) Bài 3 – Gọi đọc y/c - Hỏi cách viết một số tên người, tên địa lý nước ngoài có gì đặc biệt? - GV giới thiệu tên người , tên địa lí ở bài 3 được phiên âm theo âm Hán Việt - 2HS - Viết giống tên người, tên địa lý Việt Nam, các chữ cái đầu tiếng được viết hoa 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Y/c lấy ví dụ minh hoạ 4. Luyện tập Bài1: - Gọi đọc y/c - Y/c làm bài trong nhóm 4 - Gọi chữa nhận xét - Y/c đọc đoạn văn và trả lời + Đoạn văn viết về ai? + Em biết về nhà bác học qua phương tiện nào? Bài 2: – Gọi đọc y/c - Y/c làm à chữa à nhận xét - Giáo viên giải thích cho h/s về các địa danh chưa biết Baì3: - Y/c đọc y/c - GV phổ biến luật chơi trên bản đồ - Dán 4 phiếu lên bảng yêu cầu các tổ cử đại diện thi tiếp sức - Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất - 3HS - 2-3 h/s cho ví dụ - 2HS - Trao đổi trong nhóm hoàn thành yêu cầu - Ac - boa, Lu - i, Pa - xtơ, ác - boa, Quy - dăng - xơ 1 h/s đọc to - 2HS nối nhau trả lời - 2HS lên bảng - Thực hiên theo hướng dẫn của giáo viên - Lắng nghe 1 h/s đọc to Quan sát Thi điền tên nước, thủ đô Ví dụ: tên nước tên thủ đô Nga Mát – xcơ - va ấn độ Niu - Đê - li Nhật Bản Tô - ki - ô Thái Lan Băng cốc Anh Luân đôn C. Củng cố – Dặn dò - Hỏi khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần viết ntn? - GV nhận xét giờ học - Dặn về học thuộc tên nước, thủ đô các em biết - BS: Dấu ngoặc kép 2 h/s nối nhau trả lời Lắng nghe Thứ ..ngày tháng năm2008 Môn: Luyện từ và câu Tiết số: 16 Dấu ngoặc kép I.Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (trang 84, SGK) - Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. KTBC Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 h/s viết các từ: Lu - i - Pa - xtơ; I - u - ri; Ga - ga - rin ; Xin -ga - po; In - dô - nê - xi - a - Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ntn? Ví dụ? - GV nhận xét cho điểm 3HS lên bảng viết 1 h/s trả lời B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài :- GV nêu yêu cầu giờ học 2. Nhận xét Bài 1: - Gọi đọc y/c - Hỏi những từ ngữ nào và câu đặt trong dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn mầu gạch chân và hỏi đó là lời nói của ai? - Dấu ngoặc kép trong đoạn đó có tác dụng? - GVKL: Tác dụng của dấu ngoặc kép Bài 2: Gọi đọc y/c - Y/c thảo luận cặp đôi, khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập, dùng phối hợp với dấu hai chấm GVKL: Dấu ngoặc kép dùng độc lập và kết hợp dấu hai chấm Bài 3: Gọi đọc y/c - Hỏi “lầu” chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được “ lầu” theo nghĩa trên không? - Từ “lầu” trong khổ thơ đựoc dùng với nghĩa gì? - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Lắng nghe 1HS 2 h/s nối nhau nêu 1 h/s trả lời Dẫn lời nói trực tiếp của Bác Lắng nghe - 2HS đọc - 2HS cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ 2HS đọc (- nhà tầng cao, to, đẹp) 1 h/s trả lời ( tổ của tắc kè rất đẹp và quí) 2 h/s nêu theo ý hiểu 3. Ghi nhớ - Gọi đọc ghi nhớ - Tìm ví dụ minh hoạ 3HS nối nhau đọc 3 h/s tìm ví dụ 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi đọc y/c - Y/c h/s trao đổi và tìm lời nói trực tiếp - Gọi h/s chữa bài - Gọi nhận xét – GV cho điểm Bài 2 – Gọi đọc y/c - Y/c thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi chữa – nhận xét Bài 3 – Gọi đọc y/c - Gọi chữa bảng - Gọi chữa - Hỏi Tại sao từ “vôi vữa” lại được đặt trong ngoặc kép? b. Tiến hành tương tự phần a - GV gọi chữa - GV nhận xét cho điểm - 1HS - Nhóm đôi cùng trao đổi làm bài - Đại diện 1 nhoma đọc kết quả - 1HS - Trao đổi trong nhóm - Chữa bài - 1 h/s đọc (- Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”( - Không phải có nghĩa như vôi vữa bình thường à có ý nghĩa đặc biệt C. Củng cố dặn dò - Hỏi nêu tác dụng của dấu ngoặc kép - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà học bài - BS: Mở rộng vốn từ ước mơ 1HS trả lời Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: