Giáo án Tin học 4 (cả năm)

Giáo án Tin học 4 (cả năm)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.

- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.

 2. Kỹ năng:

 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.

 3. Thái độ:

 Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.

- Học sinh: tập, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 145 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1684Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 4 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6ph
3ph
15ph
10ph
3ph
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
4. Củng cố - dặn dò:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra vở.
 Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
 Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
 Hỏi: Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào?
 Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
 Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. 
BT1. Điền Đ/S vào các câu sau:
- MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính?
- Máy điều hoà chạy bằng xăng?
- Âm thanh là một dạng thông tin?
- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà thu thập ba dạng thông tin.
- Ổn định.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi:
 + Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi:
 + 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi:
 + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Trả lời câu hỏi:
 + Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.
- Trả lời câu hỏi
 + Quạt, bóng điện...
- Làm bài tập.
 + Đ.
 + Đ.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
 + S.
 + Đ.
- Lắng nghe.
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết chức năng cơ bản của mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6ph
3ph
15ph
10ph
3ph
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
 c. Hoạt động 3:
d. Hoạt động 3:
4. Củng cố - dặn dò:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra vở.
 Ở tiết trước thầy đã hướng dẫn cho các em nhớ lại một số kiến thức cũ ở năm trước. Đến tiết này, thầy sẽ tiếp tục hướng dẫn các em ôn lại tiếp một số kiến thức đã học ở năm trước.
 Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo luận, sau đó 1 học sinh ở mỗi nhóm trình bày ý kiến.
 BT2. Hãy kể tên năm thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động.
 BT3. Hãy kể tên các thiết bị dùng ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện.
 Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm (1 trò chơi) từ màn hình nền.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà thu thập ba dạng thông tin 
- Ổn định.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm sau đó trả lời.
- Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính.
- Đèn, quạt.
- Nháy kép chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Nhắp chuột phải lên biểu tượng, sao đó nhắp chọn chữ “Open” bằng chuột trái.
- Lắng nghe.
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.
- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.
- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. 
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.
- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, một số tư liệu về máy tính xưa và nay (hình ảnh). 
- Học sinh: tập, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
2ph
15ph
12ph
3ph
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
b. Hoạt động 2:
4. Củng cố - dăn dò:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra vở.
 Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó.
Máy tính xưa và nay:
 - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) 
 - Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 0.5 m2.
 - Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn
Hỏi: Các em đã biết khá nhiều về máy tính rồi thế nhưng em có biết nhiệm vụ từng bộ phận của máy tính không?
Nhắc lại câu hỏi: Các bộ phận của máy tính làm nhiệm vụ gì?
Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất?
 Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.
- Ổn định.
- Lắng nghe.
- Quan sát, ghi bài.
- Lắng nghe câu hỏi.
- Thảo luận – trả lời.
+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí.
+ Phần thân máy: Thực hiện quá trình xử lí.
+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.
- Nghe rút kinh nghiệm – ghi bài.
- Trả lời câu hỏi.
 + Phần thân máy.
- Lắng nghe.
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.
- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.
- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. 
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.
- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, một số tư liệu về máy tính xưa và nay (hình ảnh). 
- Học sinh: tập, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6ph
3ph
25ph
3ph
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
c. Hoạt động 3: 
4. Củng cố - dăn dò:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra vở.
 Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó.
* Bài tập
 Gọi học sinh lên bảng tính:
- Tính xem chiếc máy tính xưa nặng gấp mấy lần chiếc máy tính hiện nay.
- Tính xem chiếc máy tính xưa chiếm diện tích bao nhiêu căn phòng rộng 20 m2.
- Tính tổng của 15, 21 thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?
- Tính hiệu của 200 và 177; thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?
- Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.
 - Về nhà học lại bài.
- Ổn định.
- Lắng nghe.
- Thực hành làm bài tập.
- Thực hành tính toán.
- Lấy 27 tấn đổi ra kg (= 27.000 kg). Sau đó lấy 27.000 kg chia cho 15 kg.
27.000 : 15 = 1800 lần.
- Thực hành tính toán.
- Lấy 167 m2 chia cho 20 m2.
167 : 20 = 8.35 căn phòng.
- Trả lời câu hỏi.
+ Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+)
+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính (=36)
+ Thông tin vào là: 200, 177, dấu (-)
+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính (=23)
- Lắng nghe.
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
Học sinh biết được một số thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất.
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng.
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào.
 3. Thái độ:
 	 Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, hình ảnh hoặc vật thật về đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm, đĩa Flash (USB), máy chiếu.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
2ph
7ph
20ph
3ph
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 
b. Hoạt động 2:
4. Củng cố - dăn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách khởi động một phần mềm ứng dụng hoặc một trò chơi.
- Gọi học sinh nhắc và chỉ lại các bộ phận của máy tính để dàn ở trước mặt.
- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa hoặc em muốn lưu giữ những bài tập thực hành lại để các buổi sau thực hành tiếp.
- Vậy để lưu các kết quả trên người ta làm thế nào?. Người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây.
Giới thiệu đĩa cứng:
- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân.
- Cho học sinh quan sát hình dạng đĩa cứng.
Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash:
- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.
- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.
- Cho học sinh xem một số hình ảnh về các thiết bị trên.
*Thực hành:
- TH1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí của ổ đĩa CD.
- TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm của thiết bị nhớ flash.
Nhắc lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng .
- Trả lời: nhắp hai lần chuột trái lên biểu tượng trên màn hình.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Nghe - ghi
- Nghe – ghi vào vở
- Quan sát ảnh.
- Quan sát + thực hành.
- Lắng nghe.
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
Học sinh bước đầu làm quen với nơi lưu trữ tài liệu, đó là: thư mục, tập tin (tệp tin).
 2. Kỹ năng:
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận dạng và thực hiện các thao tác với thư mục, tập tin (cắt, xóa, di chuyển,...0.
- Biết lưu dữ  ... at n [ ]
Lặp n lần
13
BYE
( ? )
* BÀI TẬP 3 TRANG 105
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
a) Muốn Rùa về vị trí giữa màn hình, ta dùng lệnh “HOME” 
b) Muốn Rùa về vị trí xuất phát, ta dùng lệnh “CS” 
c) Biểu tượng của Rùa trên màn hình Logo có dạng “HÌNH TAM GIÁC”
d) Sau khi viết lệnh HideTurle (HT) thì Rùa sẽ “ẨN” khỏi màn hình.
e) Sau khi dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa sẽ không “VẼ” nữa
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài thi học kỳ II.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 ph
1ph
36ph
(16’)
(20’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, trong tiết này và viết sau thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại toàn bộ chương trình của học kỳ II.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học:
MT: Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, ...
- Trò chơi học toán.
- Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới
- Trò chơi đánh Golf.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn bản.
- Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.
- Cách căn lề đoạn văn bản.
- Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
- Cách sao chép văn bản.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn.
- Chú ý lắng nghe.
- HS tự khởi động và tự thực hiện trò chơi.
- HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 ph
1ph
36ph
(16’)
(20’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, trong tiết này thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại toàn bộ chương trình của học kỳ II.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn bản.
- Trình bày chữ đậm, nghiêng.
- Cách lưu và mở văn bản.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại những gì đã học về Logo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo.
- Làm quen với phần mềm Logo
- Thêm một số lệnh của Logo.
- Sử dụng câu lệnh lặp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt.
- Chú ý lắng nghe.
- HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem.
- Nhận xét.
- HS tự khởi động phần mềm Logo và tự thực hiện các lệnh đã học.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
 ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 ph
1ph
36ph
(16’)
(20’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, trong tiết này thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại toàn bộ chương trình của học kỳ II.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn bản.
- Trình bày chữ đậm, nghiêng.
- Cách lưu và mở văn bản.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại những gì đã học về Logo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo.
- Làm quen với phần mềm Logo
- Thêm một số lệnh của Logo.
- Sử dụng câu lệnh lặp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt.
- Chú ý lắng nghe.
- HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem.
- Nhận xét.
- HS tự khởi động phần mềm Logo và tự thực hiện các lệnh đã học.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài thi học kỳ II.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 ph
1ph
36ph
(16’)
(20’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, trong tiết này và viết sau thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại toàn bộ chương trình của học kỳ II.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học:
MT: Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, ...
- Trò chơi học toán.
- Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới
- Trò chơi đánh Golf.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn bản.
- Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.
- Cách căn lề đoạn văn bản.
- Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
- Cách sao chép văn bản.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn.
- Chú ý lắng nghe.
- HS tự khởi động và tự thực hiện trò chơi.
- HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập.
 3. Thái độ:
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 ph
1ph
36ph
(16’)
(20’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, trong tiết này thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại toàn bộ chương trình của học kỳ II.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn bản.
- Trình bày chữ đậm, nghiêng.
- Cách lưu và mở văn bản.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại những gì đã học về Logo:
MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo.
- Làm quen với phần mềm Logo
- Thêm một số lệnh của Logo.
- Sử dụng câu lệnh lặp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt.
- Chú ý lắng nghe.
- HS trả lời + HS lên máy thực hiện cho lớp xem.
- Nhận xét.
- HS tự khởi động phần mềm Logo và tự thực hiện các lệnh đã học.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
	THI HỌC KÌ II - LÝ THUYẾT
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại nội dung chương trình học kỳ II.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành thi cho thật tốt.
 3. Thái độ:
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: đề thi.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ph
1ph
37ph
(2’)
(35’)
1ph
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Để đánh giá quá trình học tập một năm qua của các em, hôm nay thầy sẽ cho các em làm một bài thi cuối năm.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Phát đề:
- Y/C HS xem lướt qua đề, có gì không hiểu thì hỏi.
- Giải đáp thắc mắc (nếu có).
b. Hoạt động 2: Thi học kỳ II.
- Tính giờ làm bài.
- Quan sát HS.
- Thu bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thầy sẽ sửa bài cho em.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhận đề, xem có gì không rõ thì hỏi GV
- Làm bài.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
 * SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM
I. MỤC TIÊU: Giúp các em:
 - Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì II.
 - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài thi.
 - 
I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 
 EM TẬP SOẠN THẢO.
 + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.
 + Cách căn lề đoạn văn bản.
 + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
 + Cách sao chép văn bản.
 + Trình bày chữ đậm, nghiêng.
 EM HỌC NHẠC
 + Làm quen với phần mềm Logo
 + Thêm một số lệnh của Logo.
 + Sử dụng câu lệnh lặp.
II. NỘI DUNG ĐỀ THI:
A. Phần lý thuyết:
1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào?
A. Ctrl + B B. Ctrl + E C. Ctrl + I D. Ctrl + U.
2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào?
A. Vào File chọn Save B. Ctrl + S C. Cả A và B D. Ctrl + N.
3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím.
A. Ctrl + A B. Shift+Ctrl + N C. Ctrl + O D Ctrl + N
4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào?
A. Ctrl + V B. Ctrl + C C. Ctrl+ X D. Ctrl + E.
5. Có mấy cách căn lề?
A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách.
B. Phần thực hành:
 Gõ bài ca dao Trâu ơi.
+ Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16.
+ Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14.
+ Chọn phông chữ Timenewroman.
+ Hãy chọn cách căn lề phù hợp nhất cho bài ca dao.
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
 A. Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm.
 Đáp 
	án
Câu
A
B
C
D
1
×
2
×
3
×
4
×
5
×
B. Phần thực hành:
 - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm.
 - Chọn đúng phông chữ Time new roman : 1 điểm.
 - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 1 điểm.
 - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 1 điểm.
 - Căn lề đúng phù hợp nhất lag căn lề giữa : 1điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tin 4 ca nam 4 cot nam 2015.doc