Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Hồng

Chương II: EM TẬP VẼ

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT.

- Vận dụng để vẽ các hình khó hơn.

- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, m¸y tÝnh, máy chiếu.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP

2.BÀI MỚI

 

doc 87 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 842Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Chương I: 	KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: 	 NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính. 	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.
HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tiết 1:
Giới thiệu máy tính:
Hỏi : Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
Hỏi: Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào?
Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
Hỏi:Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- Trả lời câu hỏi
+ Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi
+ 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi
+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Trả lời câu hỏi
+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.
Tiết 2:
Bài tập:
B1: Kể tên vài thiết bị trong gia đình cần điện để hoạt động?
- Gv gọi 1 số hs trả lời câu hỏi.
B2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. 
B3: Những câu nào dưới đây là đúng (SGK – T4)
Hoạt động:
T1: Thu thập thông tin về ngày khai trường 5/9?
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
Yêu cầu: Về nhà thu thập thông tin về chủ đề ngày nhà giáo Việt nam 20/11.
T2: Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền.
- Cho hs thực hiện trên máy tính
- Gv nhận xét.
- Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời theo nội dung.
+ Quạt điện, ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính, máy giặt....
- Trả lời câu hỏi
+ Quạt, bóng điện...
- Trả lời câu hỏi
+ Cả 5 câu đều đúng.
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận phân loại thông tin thu thập được thành 3 dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trình bày kết quả.
- Trả lời câu hỏi.
Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình. 
- Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Khái quát lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính.
Về nhà làm bài tập B1 và B3(Trang 4 SGK) và đọc trước bài "Khám phá máy tính".
TUẦN 2:
 BÀI 2: 	KHÁM PHÁ MÁY TÍNH	
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Biết được sự phát triển của máy tính.
 - Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. 
- HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
 3.BÀI MỚI.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tiết 1:
1. Máy tính xưa và nay:
- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) 
- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2.
- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn...
Bài tập: 
B1: Hãy làm phép tính để biết chiếc máy tính đầu tiên?
a. Nặng gấp bao nhiêu lần máy tính để bàn ngày nay?
b. Chiếm diện tích rộng gấp bao nhiêu lần căn phòng 20m2.
- Gv gợi ý cho hs làm.
B2: Em hãy cho biết, với các chương trình, máy tính còn giúp con người làm được những công việc gì nữa?
- Cho hs thảo luận theo nhóm 2.
- Gv gọi 1 số nhóm trả lời.
- Gv nhận xét.
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính?
Gv nhận xét
VD: Khi em tính tổng của 15 và 26, thông tin vào là 15 và 26 còn thông tin ra là 41.
Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất?
Tiết 2:
B4: Khi em cần tính tổng của 3 số 15, 21, 9, thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?
- Yêu cầu hs làm bài B4.
- Gọi hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét và cho điểm.
B5: Khi em tính diện tích hính chữ nhật với chiều dài 2 cạnh đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Gọi 1 hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
B6: Em vào lớp khi tiếng chuông hoặc tiếng trống báo giờ học bắt đầu. Bộ não của em tiếp nhận thông tin vào là gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
B7: Cô giáo xếp loại học sinh trong lớp em theo điêmr thi cuối kì. Thông tin vào và thông tin ra là gì.
- Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu hs trả lời.
- Gv nhận xét chung về buổi học.
- Nghe, quan sát.
- Ghi bài.
- Chú ý lắng nghe + suy nghĩ để làm bài.
 - Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe. 
 - Hs thảo luận theo nhóm 2.
- Các nhóm trả lời.
+ Máy tính có thể giúp con người làm những việc như: thiết kế nhà, bán vé máy bay, điều khiển sản xuất, truyền hình, quy hoạch thành phố, học tập bằng máy tính.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí.
+ Phần thân: Thực hiện quá trình xử lí.
+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.
- Nghe rút kinh nghiệm. 
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Trả lời câu hỏi.
 + Phần thân.
- Hs suy nghĩ để làm bài.
+ Thông tin vào là: 15, 21, 9 
+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính (=45)
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ và làm vào vở bài tập.
- Lên bảng trình bày
+ Thông tin vào là: chiểu dài, chiều rộng.
+ Thông tin ra là: diện tích.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm vào vở bài tập.
+ Thông tin vào là tiếng chuông hoặc tiếng trống.
- Chú ý lắng nghe yêu câu bài toán.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Trả lời câu hỏi.
+ Thông tin vào là: điểm thi cuối kỳ
+ Thông tin ra là kết quả xếp loại.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.
Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài 
 “Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ”.
Tuần 3:
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?
I.MỤC TIÊU: 
 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu, và lưu nhờ những bộ phận nào.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ.
Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, phần thân máy tính, máy chiếu.
 - HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
3.BÀI MỚI.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tiết 1:
* Đặt vấn đề:
- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.
- Để lưu các kết quả trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây.
1. Đĩa cứng:
- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
2. Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash:
- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.
- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.
Thực hành:
T1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.
- Gv hướng dẫn hs quan sát.
+ Cả ổ mềm và ổ CD thường ở mặt trước của máy tính để bàn.
+ Ổ đĩa mềm có 1 khe để cắm đĩa mềm và 1 nút nhỏ để đẩy đĩa mềm ra.
+ Ổ CD có 1 ngăn đựng đĩa và một nút nhỏ để mở và đóng ngăn đựng đĩa.
- Yêu cầu hs quan sát theo các nhóm đã phân công.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý yêu cầu của bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát dưới sự hướng dẫn của gv.
Tiết 2:
Thực hành: (tiếp)
T2: Quan sát một đĩa mềm. Chỉ ra mặt trên mặt dưới và cho biết cách đưa đĩa mềm vào ổ đĩa.
- Gv cho hs quan sát mặt trên, mặt dưới của đĩa mềm.
- Yêu cầu hs hoàn thành các từ còn thiếu để được các câu đúng.
1. Cắm đĩa mềm và hướng mặt .....lên phía trên.
2. Cho đĩa vào.....của ổ đĩa và nhấn đĩa hơi mạnh một chút. Đĩa sẽ được......kéo vào tiếp.
T3: Thực hành với đĩa CD và ổ đĩa CD
- Gv hướng dẫn hs cách đóng mở, ổ đĩa CD.
- Cho hs quan sát đĩa CD để nhận biết mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa CD vào ổ.
- Hướng dẫn hs quan sát chuyển động của ngăn chứa đĩa, đèn tín hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình.
T4: Quan sát để nhận biết khe cắm của thiết bị nhớ flash.
- Gv hướng dẫn hs quan sát khe cắm thiết bị nhớ flash.
- Thực hiện thao tác cắm thiết bị vào khe để hs quan sát.
Chú ý: + Khe cắm thiết bị này thướng ở mặt trước và mặt sau của máy tính, một số loại bàn phím có khe cắm này.
+ Cần cắm thiết bị vào khe cắm theo đúng chiều.
+ Đèn tín hiệu sẽ nhấp nháy. Máy tính sẽ tự động nhận biết được thiết bị này.
Bài tập: 
B1: Em hãy nhận xét hính dạng của đĩa mềm, đĩa CD.
BS1: Chọn từ trong ngoặc để được phát biểu đúng:
a. Đĩa CD lưu được (ít/ nhiều) thông tin hơn đĩa mềm.
b. Một máy tính đã có ổ CD thì (không thể/ vẫn có thể) có đĩa mềm.
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.
B2: Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD.
- GV cho hs quan sát 1 số hình ảnh về những điều không nên khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD. 
- Yêu cầu hs rút ra những điều lưu ý đó.
- Chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Suy nghĩ để hoàn thành bài tập.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + quan sát gv làm mẫu để thực hành.
- Chú ý lắng nghe + quan sát gv làm mẫu để thực hành.
- Quan sát và nhận xét về hình dạng của chúng.
+ Đĩa mềm hình vuông còn đĩa CD hình tròn.
- Chú ý lắng nghe.
a. Đĩa CD lưu được nhiều thông tin hơn đĩa mềm.
b. Một máy tính đã có ổ CD thì vẫn có thể có đĩa mềm.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát các hình ảnh.
- Rút ra lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Khái quát lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ.
¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë ch­¬ng 1.
Tuần 4:	 	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU: Giúp các em:
- Hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương 1.
- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi học và làm bài kiểm tra.
II. NỘI DUNG ÔN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
Bài 1: Những gì em đã biết:
Hỏi: Thông tin gồm mấy dạng?
Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận?
Hỏi: Vai trò của máy tính?
Bài 2: Khám phá máy tính.
- Nhắc lại quá trình phát triển của máy tính.
Hỏi: Các bộ phận của máy tính để làm gì?
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
Hỏi: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
Hỏi: Trong các thiết bị lưu trữ đó thiết bị nào là quan trọng nhất? tại sao?
- Thông tin gồm 3 dạng: văn bản ... rl + C C. Ctrl+ X D. Ctrl + E.
5. FD n có nghĩa là:
A. Rùa lùi phía sau n bước.
B Hạ bút
C. Nhấc bút.
D. Rùa tiến về phía trước n bước.
6. Lệnh Right k dùng để:
A Quay phải k độ B. Quay trái k độ. C. Rùa ẩn mình. D. Rùa hiện hình.
B. Phần thực hành: (4 điểm)
 Gõ và trình bày bài thơ sau:
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi.
Theo Nguyễn Đình Thi
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Phần lý thuyết: 
Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm.
 Đáp 
	án
Câu
A
B
C
D
1
×
2
×
3
×
4
×
5
×
6
×
B. Phần thực hành:
 - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm.
 - Chọn đúng phông chữ Times new roman : 1 điểm.
 - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 0.5 điểm.
 - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 0.5 điểm.
 - Căn lề đúng phù hợp nhất là căn lề giữa : 1điểm.
Tuần 31: Chương 6: EM HỌC NHẠC
 Bài 1: LÀM QUEN VỚI ENCORE.	
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hiểu được tác dụng của phần mềm Encore: Hỗ trợ học nhạc như mở bản nhạc, nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát.
 -Vận dụng phần mềm Encore để mở và nghe các bản nhạc có sẵn trong máy.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Giới thiệu phần mềm:
2. Khởi động: 
3. Mở bản nhạc:
4. Chơi bản nhạc:
Tiết 2: 
Thực hành:
- Gv giới thiệu cho hs hiểu về phần mềm Encore.
+ Đây là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc. Với phần mềm này em có thể: Mở bản nhạc, nghe nhạc, đọc nhạc, tập hát, tập đánh đàn qua bàn phím máy tính. – Nháy chuột vào biểu tượng E có trên màn hình. 
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột lên mục File chọn Open. + Tìm thư mục chứa nhạc, nháy đúp chuột lên tệp muốn mở.
- Để chơi bản nhạc, em nhấn phím cách. Em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. Chú ý: Nếu dừng chơi nhạc, em nhấn phím cách 1 lần nữa.
T1: Khởi động màn hình Encore và quan sát màn hình.
T2: Giáo viên yêu cầu hs mở một bản nhạc trong thư mục.
T3: Chơi một bản nhạc vừa mở.
T4: Mở và nghe một bản nhạc mà em thích. - Hướng dẫn hs thực hành 
- Giải đáp những vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hành của hs. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. 
- Hs chú ý lắng nghe giáo viên giới thiệu về phần mềm. 
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
 - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. 
- Chú ý lắng nghe. 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Khái quát lại những vấn đề quan trọng có trong bài học.
 - Nhắc nhở hs về nhà đọc lại bài và đọc trước bài “Em học nhạc với Encore”.
Tuần 32: 
 Bài 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản của âm nhạc như khuông nhạc, khoá sol, cao độ, cường độ, trường độ.
 - Rèn luyện thêm khả năng chơi nhạc, tập đọc nhạc, nghe nhạc.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
3. BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1 :
1. Khuông nhạc, khóa Sol:
2. Cao độ của nốt nhạc: 
Tiết 2: Thực hành
- Giáo viên giới thiệu các khái niệm khuông nhạc, khoá sol.
+ Khuông nhạc là: năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một không nhạc. 
+ Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng ke.
+ Khoá Sol (khoá son) được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
- Giáo viên cho học sinh quan sát khuông nhạc chứa 7 nốt nhạc sắp xếp cao dần từ trái sang phải.
+ Mức độ trầm bổng của nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.
- T1: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi nhạc.
- T2: Chơi và đọc nhạc nhiều lần bảy nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Si ghi trên khuông nhạc.
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Yêu cầu học sinh đọc và chơi nhạc.
- T3: Mở bản nhạc “Trời đã sáng rồi”. Chơi và tập đọc bản nhạc đó.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
+ Sửa những lỗi khi học sinh đọc chưa đúng.
T4: Mở và chơi một bản nhạc em yêu thích.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Sửa những lỗi khi học sinh làm sai.
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh, những gì đã làm được và chưa làm được.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Học sinh đọc và chơi nhạc.
- Chú ý lắng nghe.
+ Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Chú ý để rút kinh nghiệm.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Sửa những lỗi khi sai.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhắc lại những khái niệm học sinh cần phải nhớ.
Về nhà học bài.
Tuần 33: 
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiếp)
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Biết được các khái niệm trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách.
- Vận dụng vào để đọc và hát những bài đơn giản.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1: 
1. Trường độ của nốt nhạc:
2. Nhịp và phách:
Tiết 2: 
Thực hành.
- Giáo viên giới thiệu cho hs khái niệm của trường độ của nốt nhạc.
- Trường độ của nốt nhạc là thời gian ngắn dài của một nốt nhạc trong bản nhạc.
- Lấy thời gian ngắn dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ. + Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn. + Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng. + Nốt móc đơn có trường độ bằng nửa nốt đen. + Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt móc đơn. - Những vạch đứng chia ô nhạc thành nhiều ô nhịp(hay còn gọi là nhịp) được gọi là vạch nhịp. - Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách. - Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang. + Số trên cho biết số phách trong mỗi nhịp. + Số dưới cho biết trường độ của mỗi phách bằng bao nhiêu phần trường độ của nút tròn.
T1: Tập đọc bản nhạc.
- Gv đọc mẫu cho hs nghe.
- Giáo viên sữa lỗi cho những học sinh đọc sai. – Cho các tổ đọc - Gọi học sinh nhận xét.
T2: Tập hát và đọc bản nhạc Chiếc khăn tay.
- Giáo viên hát và đọc mẫu cho hs nghe.
- Gọi học sinh hát và đọc nhạc.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
 - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
 - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
 - Chú ý lắng nghe gv đọc mẫu.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. – Các tổ đọc nhạc - Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
 - Hát và đọc nhạc dưới sự hướng dẫn của gv. - Nhận xét giọng hát và cách đọc nhạc của bạn.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhắc lại những khái niệm cơ bản cần nhớ của bài học.
Yêu cầu học sinh về nhà học bài.
Tuần 34: 
Bài 4: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có học khả năng:
 - Biết cách đánh đàn bằng bàn phím.
- Vận dụng để đánh một số bài hát đơn giản.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình tập.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
5A
2
5B
2
5C
2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2. BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1+2: LT+TH.
1. Đánh đàn với bàn phím máy tính:
* Thực hành:
2. Sinh hoạt tập thể:
* Thực hành:
- Gv giới thiệu các bước để thực hiện đánh đàn trên máy tính
- Các bước thực hiện:
+ Khởi động phần mềm Encore.
+ Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn Keyboard, hình ảnh đàn oóc – gan xuất hiện.
+ Dùng chuột để chơi nhạc bằng cách nháy chuột lên những phím trên đàn. Cũng có thể dùng bàn phím, chỉ cần gõ phím Q rồi nhấn các phím A, S, D, Fcó thể tăng giảm cao độ của âm thanh nhờ phím + hay -.
T1: Giáo viên yêu cầu hs nháy chuột vào mục Windows, chọn Keyboard và quan sát hình ảnh đàn Oóc- gan xuất hiện.
- Dùng chuột để chơi trên phím một bản nhạc mà em biết.
- Nhấn phím Q và tự luyện gõ các nốt nhạc với bàn phím máy tính.
- Gv làm mẫu cho hs quan sát
- Yêu cầu học sinh thực hiện công việc.
- Nhận xét quá trình thực hiện của hs, yêu cầu hs phải sửa những gì trong khi thực hành.
T2: Mở bản nhạc Lí cây xanh chơi và hát theo đúng nhạc.
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Gv nêu tác dụng của phần mềm trong những buổi sinh hoạt tập thể hay tập hát.
+ Nếu không có đàn ta có thể dùng Encore mở nhạc để đệm cho lời hát. Làm cho buổi sinh hoạt thêm sôi nổi.
T4: Mở bản nhạc reo vang bình minh để nghe và hát theo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu.
- Sửa những lỗi khi hs hát.
- Cho từng nhóm hát thi với nhau.
- Gọi hs nhận xét xem nhóm nào hát hay và đúng nhạc nhất.
- Giáo viên nhận xét chung.
T5: Chơi bản nhạc Ngày mùa vui, nghe và hát theo bản nhạc.
- Yêu cầu hs thực hiện chơi nhạc trên máy tính bằng chuột hoặc bằng phím.
- Nhận xét chung về buổi thực hành.
- Tuyên dương những tổ, nhóm thực hiện tốt công việc.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát gv làm mẫu.
- Thực hiện thêo yêu cầu của đề bài.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu mà gv đưa ra.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Thi hát giữa các nhóm.
- Nhận xét về các nhóm.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện chơi nhạc trên máy tính dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghịêm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Như vậy có thể dùng phím hoặc dùng chuột để chơi nhạc trên máy tính. Việc sử dụng Encore trong sinh hoạt tập thể giúp buổi sinh hoạt thêm sôi nổi. 
Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học để hôm sau thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_thi_hong.doc