Giáo án Toán 4 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Trường Tiểu học Long Khánh A

Giáo án Toán 4 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Trường Tiểu học Long Khánh A

1. ổn định:

2.Kiểm tra:

Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?

3.Bài mới:

a.Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông

- Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố, khu rừng. ngời ta thờng dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.

- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng.

- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.

- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2

1 km2 = 1 000 000 m2

b. Hoạt động 2: Thực hành

- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:

- Viết số thích hợp vào ô trống?

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

doc 153 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 4 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008 - Trường Tiểu học Long Khánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ 2
Tuần 19
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Toán
Tiết 91: Ki- lô- mét vuông
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngợc lại.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2
B.Đồ dùng dạy học:
 - ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố, khu rừng... ngời ta thờng dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng...
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
1 km2 = 1 000 000 m2
b. Hoạt động 2: Thực hành
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào ô trống?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- 2em nêu: 
- HS quan sát:
- 4, 5 em đọc:
Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
1 km2 = 1000 000 m2; 1000000 m2 = 1 km2
32 m2 49dm2 = 3 249 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu rừng: 2 x 3 = 6 km2
 Đáp số 6 km2
4.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 4000000 m2 = ? km2
ẹIEÀU CHặNH –BOÅ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tăng)
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo: km2 –m2 – dm2 – cm2
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2 và km2
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 9m2 = 900dm2; 
 600 dm2 = 6m2
 4 m2 25dm2 = 425dm2
 3 km2 = 3 000 000 m2
 5 000 000m2 = 3 km2
 524 m2 = 52400 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu công nghiệp đó là: 
 5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số 10 km2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2
ẹIEÀU CHặNH –BOÅ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng 1 năm 2008
Toán
Tiết 92: Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đo km2
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép bài 1
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
 1 km2 = ? m2
3.Bài mới:
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật?
- 3, 4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 
 530 dm2 =530000 cm2
 846000 cm2 = 864dm2
 10 km2 = 10 000 000 m2 
 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
 300 dm2 = 3 m2
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 a. Diện tích khu đất:
 5 x 4 = 20 (km2)
 b. Đổi 8000 m = 8 km
 Diện tích khu đất:
 8 x 2 = 16 (km2)
 Đáp số: 20 km2 ;16 km2
Bài 3:- Cả lớp đọc- 2, 3em nêu miệng
Bài 4: Cả lớp làm vở
 Chiều rộng: 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích : 3 x 1 = 3(km2)
 Đáp số : 3 km2
Bài 5: HS đọc và nêu miệng:
 a.Thành phố Hà Nội.
 b.Gấp khoảng 2 lần
4.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 20 km2 = ? m2; 23000000 m2 = ? km2
ẹIEÀU CHặNH –BOÅ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng 1 năm 2008
Toán
Tiết 93: Hình bình hành
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tợng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành với một số hình đã học.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Kể tên các hình đã học?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng về hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của hình.
- GV giới thiệu :Đó là hình bình hành.
b.Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc diiểm của hình bình hành.
- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện với nhau? căp cạnh nào song song với nhau?
- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét gì?
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành? hình nào là hình bình hành trên các hình vẽ trên bảng phụ?
c.Hoạt động 3:Thực hành
- Hình nào là hình bình hành?
- Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Vẽ hai đoạn thẳng để đợc một hình bình hành?
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác...
- AB và DC là hai cạnh đối diện
 AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC.
 AB = DC ; AD = BC 
-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Bài 1: Hình 1, 2, 5 là hình bình hành
Bài 2: Hình MNPQ là hình bình hành
Bài 3:HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu đặc điểm của hình bình hành?
ẹIEÀU CHặNH –BOÅ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
Luyện so sánh các số đo diện tích;
 tính diện tích hình chữ nhật
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật 
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 10 km2 =10 000 000 m2
 50 m2 = 5 000 m2
 51 000 000 m2 = 51 km2
 912 m2 = 912 00 dm2
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
 1 980 000 cm2 = 198m2 
 90 000 000 cm2 =9000m2
 98000351m2 =98km2 351 m2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích hình chữ nhật: 
 a. 40 km2 
a.	48 km2 
b.	143 km2 
3.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2
ẹIEÀU CHặNH –BOÅ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Toán
Tiết 94: Diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng nh hình vẽ trong SGK)
- HS: Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng nh hình vẽ trong SGK)
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
- GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC; DC là đáy,độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
- GV hớng dẫn HS cắt và ghép để đợc hình chữ nhật(nh trong SGK)
- So sánh diện tích hình vừa ghép với diện tích hình bình hành?
- Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ nhật; chiều cao hình bình hành là chiều rộng hình chữ nhật. Vậy nêu cách tính diện tích hình bình hành?
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Tính diện tích mỗi hình bình hành?
- Tính diện tích hình chữ nhật, hình bình
hành?
- Tính diện tích hình bình hành?
- 2 em nêu:
-HS thực hành ghép trên bộ đồ dùng toán.
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- 3, 4 em nêu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
 Diện tích hình bình hành:
 4 x 13 = 52 cm2 ; 9 x 7 = 63 cm2
Bài 2:Diện tích hình c. n là:5x10 =50 cm2
 Diện tích hình bình hành:5 x 10 = 50 cm2
Bài 3: Đổi 4 m =  ... (m)
Diện tích mảnh vờn là:
40 16 = 640(m2)
Đáp số:a) 40m; 16m 
b) 640m2
Bài 5 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
-225	Tự làm bài rồi chữa bài
-226	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 168: ôn tập về hình học( tiếp theo)
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết và vẽ các đoạn thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc
- Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
-227	Yêu cầu Hs quan sát kĩ hình vẽ trong sgk đê nhận biết DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC
-228	Gọi hs nhận xét, Gv kết luận
Bài 2 : 
-229	Thực chất của bài này là biết diện tích hình chữ nhật MNPQ là 64cm2 và độ dài NP = 4cm. Tính độ dài cạnh MN
Bài 3 : 
-230	Hs vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5mc, chiều rộng 4mc. Sau đó tính chu vi vf diện tích hình chữ nhật.
Bài 4: 
-231	Gv yêu cầu Hs nhận xét hình H tạo nên bới các hình nào? Đặc điểm của các hình?
-232	Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó yính diện tích hình chữ nhật BEGC
-233	Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật
-234	Tự làm bài rồi chữa bài
-235	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 169: ôn tập về tìm số trung bình cộng
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
-236	Hs áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số.
c)	( 137 + 248 + 395) : 3 = 260
d)	( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
Bài 2 : Các bớc giải:
-237	Tính tổng số ngời tăng trong 5 năm
-238	Tính số ngời tăng trung bình mỗi năm
Bài giải:
Số ngời tăng trong 5 năm
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635( ngời)
Số ngời tăng trung bình hàng năm là:
635 : 5 = 127( ngời)
Đáp số: 127 ngời
Bài 3 : Các bớc giải:
-239	Tính số vở tổ Hai góp 
-240	Tính số vở tổ Ba góp 
-241	Tính số vở cả ba góp 
-242	Tính số vở trung bình mỗi tổ góp 
Bài giải
Tổ hai góp đợc số vở là:
36 + 2 = 38( quyển)
Tổ Ba góp đợc số vở là:
38 + 2 = 40( quyển)
Cả ba tổ góp đợc số vở là:
36 + 38 + 40 = 114( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là:
114 : 3 = 38( quyển)
Đáp số: 38 quyển
Bài 4 : Các bớc giải:
-243	Tính số máy lần đầu chở 
-244	Tính số máy lần sau chở
-245	Tính tổng số ôtô chở máy bơm
-246	Tính số máy bơm trung bình mỗi ôtô chở
Bài giải
Lần đầu 3 ôtô chở đợc là:
16 3 = 48( máy)
Lần sau 5 ôtô chở đợc là:
24 5 = 120( máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8(ôtô)
Trung bình mỗi ôtô chở đợc là:
(48 + 120) : 8 = 21( máy)
Đáp số: 21 máy
Bài 5 : Các bớc giải:
-247	Tìm tổng của hai số đó
-248	Vẽ sơ đồ
-249	Tìm tổng số phần bằng nhau
-250	Tìm mỗi số
Bài giải
Tổng hai số đó là:
15 2 = 30
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3( phần)
Số bé là:
30 : 3 = 10
Số lớn là:
30 – 10 = 20
Đáp số: Số lớn: 20
Số bé: 10
-251	Tự làm bài rồi chữa bài
-252	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 170: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kỹ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” 
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
-253	Hs làm tính ở giấy nháp
-254	Hs kẻ bảng nh sgk rồi viết đáp số vào ô trống
Bài 2 : 
Bài giải:
Đội thứ nhất trồng đợc là:
( 1375 285) : 2 = 830( cây)
Đội thứ hai trồng đợc là:
830 – 285 = 545( cây)
Đáp số: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây
Bài 3 : Các bớc giải:
-255	Tìm nửa chu vi
-256	Vẽ sơ đồ
-257	Tìm chiều rộng, chiều dài
-258	Tính diện tích
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
530 : 2 = 265(m)
Chiều rộng của thửa ruộng là
( 265 – 47) : 2 = 109(m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 109 = 17 004(m2)
Đáp số: 17 004(m2)
Bài 4 : Các bớc giải:
-259	Tính tổng của hai số
-260	Tìm số cha biết
Bài giải
Tổng của hai số đó là:
135 2 = 270
Số phải tìm là:
270 – 246 = 24
Đáp số: 24
Bài 5 : Các bớc giải:
-261	Tìm tổng của hai số đ
-262	Tìm hiệu của hai số đó
-263	Tìm mỗi số
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữa số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu của hai số là 99
Số bé là:
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
450 + 99 = 549
Đáp số: Số lớn: 549
Số bé: 450
-264	Tự làm bài rồi chữa bài
-265	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 171: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kỹ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó” 
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài1 và Bài 2 :
-266	Hs làm tính ở giấy nháp
-267	Hs kẻ bảng nh sgk rồi viết đáp số vào ô trống
Bài 3 : Các bớc giải:
-268	Vẽ sơ đồ
-269	Tìm tổng số phần bằng nhau
-270	Tìm số thóc ở mỗi kho
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9( phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
1350 : 9 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
1350 – 600 = 750(tấn)
Đáp số: Kho 1: 600tấn thóc
Kho 2: 750tấn thóc
Bài 4 : Các bớc giải tiến hành tơng tự nh bài 3
Bài 5 : Các bớc giải:
-271	Tính hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa
-272	Vẽ sơ đồ
-273	Tìm hiệu số phần bằng nhau
-274	Tính tuổi con sau 3 năm
-275	Tính tuổi con hiện nay
-276	Tính tuổi mẹ hiện nay
Bài giải
Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3( phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:
27 : 3 = 9(tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
9 – 6 = 3(tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
27 + 6 = 33( tuổi) 
Đáp số: Mẹ:33 tuổi
Con: 6 tuổi
-277	Tự làm bài rồi chữa bài
-278	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 172: luyện tập chung
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn
- Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần cha biết của phép tính
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài1: 
-279	Cho Hs tự làm bài
Bài 2 :
-280	Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ ba lần số thứ nhất là:
84 – ( 1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là:
81 : 3 = 27
Số thứ hai là:
27 + 1 = 28
Số thứ ba là:
28 + 1 = 29
Đáp số: 27;28;29
Bài 5 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5( phần)
Tuổi con là:
30 : 5 = 6(tuổi)
Tuổi bố là:
6 + 30 = 36( tuổi) 
Đáp số: Bố:36 tuổi
Con: 6 tuổi
-281	Tự làm bài rồi chữa bài
-282	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 173: luyện tập chung
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số
- Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên
- So sánh hai phân số
- Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lợng 
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài1: 
-283	Cho Hs tự làm bài
Bài 2 :
-284	Cho Hs tự dặt tính rồi tính
Bài 3 : Cho Hs tự so sánh từng cặp hai phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 4 : Cho Hs tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Chẳng hạn:
Chiều rộng của thửa ruông là:
120= 80(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 80 = 9 600(m2)
Số thóc thu hoạch đợc ở thửa ruộng đó là:
50 (9 600 : 100) = 4 800(kg)
4 800kg = 48tạ
Đáp số: 48tạ thóc
Bài 5 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
-285	Tự làm bài rồi chữa bài
-286	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 174: luyện tập chung
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết số
- Chuyển đổi các số đo khối lợng
- Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài1: 
-287	Cho Hs tự viết số rồi đọc số 
Bài 2 :
-288	Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 : Cho Hs tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
c) 
d) 
Bài 4 : Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 =7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
35 : 7 4 = 20(học sinh)
Đáp số: 20học sinh
Bài 5 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
-289	Tự làm bài rồi chữa bài
-290	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 175: luyện tập chung
A . Mục tiêu: Giúp HS :
- Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Nhân với số có hai chữ số
- Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, các phép tính với phân số.
- Đơn vị đo độ dài, khối lợng, thời gian
- Giai bài toán liên quan đến tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình chữ nhật
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài1: 
f)	Khoanh vào C
g)	Khoanh vào B
h)	Khoanh vào D
i)	Khoanh vào A
j)	Khoanh vào A
Bài 2 :Tính
c)	2 - 
d)	
Bài 3 : Hs tự làm bài
Bài 4 : Cho Hs làm bài. Chẳng hạn:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3(phần)
Chiều dài mảnh vờn là:
24 : 3 5 = 40(m)
Chiều rộng mảnh vờn là:
40 – 24 = 16(m)
Diện tích mảnh vờn là:
40 16 = 640(m2)
Đáp số:a) 40m; 16m 
b) 640m2
Bài 5 : Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
-291	Tự làm bài rồi chữa bài
-292	Tự làm bài rồi chữa bài
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 4 HKII.doc