TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số.
II. CHUẨN BỊ
Sách, Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức :
2- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng :
a) Viết số 83251
Yêu cầu HS đọc rõ số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào?
Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009 TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100 000 Phân tích cấu tạo số. II. CHUẨN BỊ Sách, Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 10’ 24’ 4’ 1- Ổn định tổ chức : 2- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng : a) Viết số 83251 Yêu cầu HS đọc rõ số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào? b) Tương tự như trên với số 83001, 80210, 80001 c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. d) Cho HS tự nêu : - Các số tròn chục : - Các số trong trăm : - Các số tròn nghìn : - Các số tròn chục nghìn : b. Thực hành : * Bài 1: a) Trước tiên GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào (20000), sau đó là số nào (30000). Tiếp theo sau đó cả lớp tự làm các phần còn lại. b) HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp; GV theo dõi và giúp một số HS. * Bài 2: - Cho HS tự phân tích mẫu. Sau đó tự làm bài này (chú ý 7008 đọc là “Bảy mươi nghìn không trăm linh tám; không đọc là bảy mươi nghìn linh tám”). * Bài 3: Cho HS phân tích cách làm và tự nói. a) GV làm mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b) Viết theo mẫu: * Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi chúng ta ôn tập những nội dung gì? - Đọc và viết số. Nêu các số tròn chục, tròn trăm Phân tích số. Xem lại các bài tập đã làm. - Đọc: Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt. Số 1 : hàng đơn vị Số 5 : hàng chục Số 2 : hàng trăm Số 3 : hàng nghìn Số 8 : hàng chục nghìn - HS đọc : 83001, 80210, 80001 1 chục bằng 10 đơn vị 1 trăm bằng 10 chục - 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 ; - 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900 - 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 - 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 a) 0 10000 20000 70000 b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3600, 3700, 3900, 40000, 41000, 42000, - HS tự làm bài 2. - Đọc và viết số: 42571 63850 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 ( 4 + 8 ) x 2 = 24 cm 5 x 5 = 25 cm Rút kinh nghiệm Thư ù ba ngày 18 tháng 08 năm 2009 TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: Tính nhẩm. Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. CHUẨN BỊ Sách, Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 7’ 5’ 6’ 6’ 5’ 1- Ổn định tổ chức: (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Tính chu vi các hình. 3- Giảng bài mới: Giới thiệu bài: a. Luyện tính nhẩm : - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản. Hình thức tính nhẩm có thể nhiều, chẳng hạn hai hình thức : *Hình thức 1: Tổ chức “Chính tả toán” + GV đọc phép tính thứ nhất, chẳng hạn: “Bảy nghìn cộng hai nghìn” + Đọc phép tính thứ hai, chẳng hạn : “Tám nghìn chia hai” * Hình thức 2: Tổ chức trò chơi: “Tính nhẩm truyền”. 7000 – 3000 3000 x 2 8000 + 700 2. Thực hành : Cho HS làm bài tập * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4 : - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890. * Bài 5: Cho HS đọc và hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS tính rồi viết các câu trả lời. HS tính rồi viết các câu trả lời. HS thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời. 4- Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi chúng ta học bài gì? Về nhà tập làm lại các bài còn khó. Tiết sau ôn tập các số đến 100000 (tt) Hoàn thành tiếp bài chưa làm xong. Chu vi tứ giác ABCD: 6 + 4 + 3 + 7 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ bằng: (8 + 4) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK: 5 x 4 = 20 (cm) - HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả (9000) vào vở: 7000 + 2000 = 9000 - HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả (4000) vào dòng thứ hai rồi xuống dòng 8000 : 2 = 4000 7000 – 3000 = 4000 3000 x 2 = 6000 8000 + 700 = 8700 - Tính - HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - Đặt tính rồi tính - HS làm bài. - Điền dấu >, <, = - Hai số này cùng có bốn chữ số. - Chữ số hàng nghìn, trăm giống nhau. - Ở hàng chục có 7 < 9 5870 < 5890 a) Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn như sau : 56731, 65371, 67351, 75631 b) Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé như sau : 92678, 82697, 79862, 62978 a) Số tiền mua bát là : 2500 x 5 = 12500 (đồng) Số tiền mua đường là : 6400 x 2 = 12800 (đồng) Số tiền mua thịt là : 35000 x 2 = 70000 (đồng) b) Số tiền bác Lan mua tất cả là : 12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đồng) c) Sau khi mua số hàng trên bác Lan còn lại số tiền là : 100 000 - 95 300 = 4700 (đồng) Rút kinh nghiệm TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU * Giúp HS ôn tập về: Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải bài toán có lời văn. * Giáo dục HS ham học toán: yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ Sách, Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 6’ 6’ 6’ 6’ 6’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: * Đặt tính rồi tính: 4637 + 8245 5916 + 2358 18418 : 4 4637 5916 18418 4 8245 2358 24 4604 12882 8274 018 2 3- Giảng bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập + + * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS tính nhẩm (nêu kết quả và thống nhất với lớp) - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự tính, sau đó chữa bài. * Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự tính giá trị của biểu thức. Cả lớp thống nhất kết quả (chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính). * Bài 4: Với từng phần, GV cho HS nêu cách tìm x : - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số bị chia ta làm sao? * Bài 5: Cho HS tự làm, 1 HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi chúng ta đã ôn tập các dạng toán gì? - Em nào chưa làm xong bài thì về nhà làm tiếp. - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ - Tính nhẩm : - HS làm bài, chữa bài. - Tính - Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức : * Tính giá trị của biểu thức : a) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải : 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) Thực hiện nhân trước, trừ sau : 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 c) Thực hiện trong ngoặc đơn trước : (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 d) Thực hiện chia trước, công sau : 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500 HS tự tính và nêu kết quả : + Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. * Tóm tắt: 4 ngày : 680 ti vi 7 ngày : ? ti vi Giải : Số ti vi sản xuất trong một ngày là : 680 : 4 = 170 (chiếc) Số ti vi sản xuất trong 7 ngày là : 170 x 7 = 190 (chiếc) Đáp số : 190 chiếc Rút kinh nghiệm Thư ù năm ngày 20 tháng 08 năm 2009 TOÁN Biểu thức có chứa một chữ I. MỤC TIÊU * Giúp HS: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. II. CHUẨN BỊ Bảng từ hoặc bảng cài, tranh phóng to phần ví dụ ở SGK, các tấm có ghi chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 6’ 6’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài * Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: a) Biểu thức có chứa một chữ : GV nêu ví dụ: (trình bày ví dụ lên bảng): “Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm . . . quyển vở. Lan có tất cả . . . quyển vở?” - GV đặt vấn đề đưa ra tình huống trong ví dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a - GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? Giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a. b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: - Nêu yêu cầu HS tính. - GV nêu: “4 là giá trị biểu thức của 3 + a” - Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. * Thực hành : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) : Mẫu : Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10 Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu : - HS tự cho các số khác ở cột “Thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “Có tất cả”. Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 x 8 30 100 125 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 y 200 960 1350 y - 20 200 – 20 = 180 960 – 20 = 940 1350 – 20 = 1330 7’ 5’ Bài 3: Tính giá trị của biểu thức : 4- Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi chúng ta học bài gì? - Chọn 4 em chơi trò chơi “Tìm biểu thức có chứa 1 chữ”. Ai tìm nhanh ... + Số 4. + 3 lớp. + Năm 2002 – 2003 * Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn kĩ năng đọc, phan tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. Thực hành lập biểu đồ. Rèn luyện tính chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung biểu đồ của câu 3. HS: Vở bài tập Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 8’ 8’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Số dân tăng thêm của xã Xuân Phương trong 4 năm: Năm 1999: 2800 người Năm 2000: 2600 người Năm 2001: 2200 người Năm 2002: 2000 người (HS điền vào biểu đồ) 3- Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập *Bài 1: Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. *Bài 2: Cho HS dọc đề bài. Nêu yêu cầu cho HS làm. * Bài 3: Yêu cầu HS đọcï đề bài. Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều dài của mấy bạn? * Bài 4: - Cho HS đọc đề bài. 4- Củng cố, dặn dò: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? Hoàn thành các bài chưa làm xong. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS làm bài và đổi chéo vở nhau chấm bài. (96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 1 HS đọc đề bài. HS làm bài Giải: Số dân tăng thêm của cả ba năm là : 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là : 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người HS đọc đề bài. Giải : Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là : 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn : 670 : 5 = 134 (cm) - 1 HS đọc đề bài. Giải: Tổng của hai số : 9 x 2 = 18 Số cần tìm là : 18 - 12 = 6 * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 TOÁN Luyện tập chung I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập củng cố về: Đọc viết so sánh các số tự nhiên. Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. II. CHUẨN BỊ GV : Sách giáo khoa HS : Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 6’ 6’ 6’ 6’ 6’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập * Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi đổi vở chấm chữa bài. * Bài 2 : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. * Bài 3: *Bài 4: *Bài 5: - Tìm số tròn trăm x biết : 540 < x < 870 4- Củng cố, dặn dò: Kể các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. Hoàn thành các bài chưa làm xong. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Cho HS làm bài 2: Tháng 7 có 18 ngày mưa. Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa. - Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 - 3 = 12 ngày 2 835 918 2 835 916 82 360 945 : tám mươi hai triệu ba trăm sáu mười nghìn chín trăm bốn mươi lăm. Giá trị của chữ số 2 là : 2 00 000 - 7 283 096 : bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu. Giá trị của chữ số 2 là : 200 000 - 1 547 238 : một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám. Giá trị của chữ số 2 là : 200 a) 475 9 36 > 475836 b) 9 0 3876 < 913000 c) 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg Khối Lớp 3 có 3 lớp. Đó là lớp 3A, 3B, 3C. Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán. Trong khối lớp Ba : Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. Trung bình mỗi lớp Ba có 22 học sinh giỏi toán. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100. - Các số tròn trăm 540 < x < 870 là: 600, 700, 800 - Vậy x là 600, 700, 800 * Rút kinh nghiệm: TOÁN Luyện tập chung I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập củng cố về: Viết sô, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc kém nhất) trong một nhóm các số. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng, thời gian. Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ. Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa HS: Vở Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Viết vào chỗ trống: . . . . . . , 1 326 457, . . . . . . . . . . . . . , 56 214 307, . . . . . . . . . . . . . , . . . . . . , 78 654 210 301 000 500, . . . . . . , . . . . . . 3- Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập * Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi nêu két quả bài làm của mình. * Bài 2: - Cho HS tự làm rồi chữa bài. * Bài 3: - Cho HS tự giải bài toán. 4- Củng cố, dặn dò: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? Chuẩn bị bài: Phép cộng a) D. 50 050 050 b) B. 8 000 c) C. 684 752 d) C. 4 085 e) C. 130 Hiền đã đọc 33 quyển sách. Hoà đã đọc 40 quyển sách. Hoà đã đọc nhiều hơn Thực 16 quyển sách. Trung đã đọc ít hơn Thực 3 quyển sách. Hoà đã đọc nhiều sách nhất. Trung đã đọc ít sách nhất. Trung bình mỗi bạn đọc được : (30 + 40 + 22 + 25 : 4 = 30 (quyển sách) Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số : 140 m * Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 TOÁN Phép cộng I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ). Kĩ năng làm tính cộng. Ham học toán, tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 5’ 5’ 5’ 5’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm kiểm tra chương của học sinh. Học sinh đã làm và đạt được điều gì? Bài nào HS làm sai nhiều nhất. 3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài * Củng cố cách thực hiện phép cộng a) 48 325 + 21 026 = ? - Gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng + 48 352 21 026 69 378 48 352 + 21 026 = 69 378 b) 367 859 + 541 728 = ? - Gọi HS thực hiện phép tính : - Muốn thực hiện phép cộng ta làm sao? 2. Thực hành: * Bài 1: Cho hHS tự làm rồi chữ bài. * Bài 2: * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. Cây lấy gỗ : 325164 cây Cây ăn quả : 60830 cây Tất cả : . . . . . . . ? cây * Bài 4: Tìm x 4- Củng cố, dặn dò: Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? Hoàn thành các bài chưa làm xong và sai. - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính: Đặt tính. Cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - 1 HS lên bảng làm : 2 cộng 6 bằng 8 viết 8 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 3 cộng 0 bằng 3 viết 3 8 cộng 1 bằng 9 viết 9 4 cộng 2 bằng 6 viết 6 - 5 cộng 2 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8 - Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu +, kẻ gạch ngang. a) 4682 5247 2305 2741 7988 b) 2968 3917 6524 5267 9492 9184 4685 6094 57696 2347 8566 814 7032 12600 58310 - HS đọc đề. - Tự làm bài. Giải: Số cây huyện đó có tất cả là: 325164 + 60830 = 835994 (cây) Đáp số : 835994 cây a) x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 b) 207 + x = 815 x = 815 - 207 x = 608 * Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 TOÁN Phép trừ I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ). Kĩ năng làm tính trừ. Ham học toán, tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 5’ 5’ 5’ 5’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 1) Đặt tính rồi tính: 12458 + 98756, 67894 + 1201 2) Tìm x : x -1245 = 14587, 7894 + x = 789546 3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài a. Củng cố cách thực hiện phép trừ a) 865279 - 450237 = ? - Gọi HS đọc phép trừ và nêu cách thực hiện phép trừ. 865279 450237 415042 865279 - 450237 = 415042 b) 647253 - 285749 = ? 647253 285749 361504 647253 - 285749 = 361504 2. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính : 987864 - 783251 969696 - 656565 * Bài 2: Tính * Bài 3: - Cho 1 HS đọc đề bài. * Bài 4: 4- Củng cố, dặn dò: Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? Hoàn thành các bài chưa làm xong và sai. Chuẩn bị bài: Luyện tập - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính: Đặt tính. Tính theo thứ tự từ phải sang trái. + 9 trừ 7 bằng 2 viết 2 + 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 + 2 trừ 2 bằng 0 viết 0 + 5 trừ 0 bằng 5 viết 5 + 6 trừ 5 bằng 1 viết 1 + 8 trừ 4 bằng 4 viết 4 - 13 trừ 9 bằng 4, viết 4 nhớ 1 - 4 thêm 1 bằng 5, 5 trừ 5 bằng 0, viết 0 - 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1 - 5 thêm 1 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1, viêt1 - 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1 - 2 thêm 1 bằng 3, 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. 987864 969696 783251 656565 204613 313131 48600 65102 9455 13859 39145 51243 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm. Quảng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km Số cây năm ngoái trồng là: 214800 - 80600 = 134200 (cây) Số cây cả hai năm trồng là: 134200 + 214800 = 349000 (cây) Đáp số : 349000 cây * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: