Giáo án Toán 4 - Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Toán 4 - Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

I.Yêu cầu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Viết đoạn văn trong bài kéo co đúng chính tả, trình bày đẹp.

- Hiểu nội dung câu chuyện, thoải mái trong khi chơi.

 II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ câu chuyện.

 III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1122Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ ngày
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai(chiều)
4c
2
3
Luyện TV
HĐNG
Luyện đọc, viết kéo co.
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
Ba(chiều)
1c
1
2
 3
Luyện toán
HĐNG
LuyệnTNXH
Luyện bài: Luyện tập
Bom mìn bài 4 tiết 2
Luyện bài: Lớp học.
Tư(sáng)
4b
1
3
4
5
Toán
Chính tả
LTVC
Lịch sử
Chia cho số có ba chữ số 
Kéo co
Câu kể
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Năm(sáng)
4a
1
2
3
4
Toán
TLV
Kể chuyện
Khoa học
Luyện tập
LT Giới thiệu địa phương.
Kể chuyện đư9ợc chứng kiến hoặc tham gia.
Không khí có những tính chất gì?
Năm(chiều)
4b
1
3
Luyện TV
Kỹ thuật
Luyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Sáu(sáng)
4c
1
2
3
4
Toán
TLV
Khoa học
Địa lý
Chia cho số có ba chứ số (Tiếp theo)
LT Miêu tả đồ vật.
Không khí gồm những thành phần nào?
Thủ đô Hà Nội
 ................................o0o..............................
 Ngày soạn: 8 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ hai, 13/12/2010
 LUYỆN ĐỌC, VIẾT
KÉO CO
I.Yêu cầu: 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Viết đoạn văn trong bài kéo co đúng chính tả, trình bày đẹp.
- Hiểu nội dung câu chuyện, thoải mái trong khi chơi.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ câu chuyện.
 III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ:
Gọi HS đọc bài. 
GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn đọc bài.
* Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- Đọc bài cá nhân, kết hợp trả lời câu hỏi.
Ưu tiên học sinh đọc chậm.
Đọc giọng kể chậm rãi, diễn cảm bài đọc.
* Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
HS chọn đoạn mình thích thi đọc.
Cách thi: - HS trong cùng trình độ 
- Đọc đúng. Hiếu Giang, Hương Giang, Hiếu, Thương, Thành ....
- Đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc nhanh. Khang, Huyền, Duyên, Nhân Bảo .....
3.Viết chính tả đoạn: 
Từ đầu cho đến bên ấy thắng.
- Rèn viết các dấu câu, viết đúng, viết đẹp.
Chú ý: Các bạn nam nhắc nhở cách viết đẹp, cẩn thận khi trình bày bài viết.
 Thu chấm, nhận xét. 
Tuyên dương các bạn viết tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:
?Nhắc lại nội dung câu chuyện?
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài “ trong quán ăn ba cá bống”
HS đọc .
Lớp lắng nghe.
HS đọc bài.
HS trao đổi nội dung, ý nghĩa của đoạn chuyện mình đọc.
HS đọc thi
HS viết vào vở. 
Hs nêu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I.Yêu cầu:
Tổ chức giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương.
 Biết được thêm nhiều bài thơ, bài hát ca ngợi về anh bộ đội 
Giáo dục HS lòng biết ơn, kính trọng các chú bộ đội.
II.Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số tranh ảnh về bộ đội.
Chuẩn bị một số bài thơ, bài hát về chủ đề bộ đội
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Ổn định:
2 Lên lớp: 
*Hoạt động 1: Ôn truyền thống dân tộc.
+Tiến hành:
Cô kể chuyện truyền thống dân tộc ta từ thời dựng nước và tin thần giữ đến nước nay..Các trận đánh trong thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ, ...
HS nêu câu hỏi: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Hoạt động 2: :Tổ chức giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương.
+Mục tiêu: HS giao lưu được với các chú , các bác cựu chiến binh
+Tiến hành:
GV và HS đến thăm nhà bác Quang cựu chiến binh ở khóm 3
HS cùng ngồi trò chuyện với bác......
Bác kể chuyện một số trận đánh trong thời kháng chiến chống Mĩ, kể một số chuyện thời hoà bình.
HS nêu câu hỏi trao đổi với bác.
tặng quà cho bác.
HS chúc các bác mạnh khoẻ, chào bác ra về.
3 .Củng cố dặn dò:
Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về bộ đội
Sưu tầm các bài thơ, câu chuyện về anh bộ đội.
Chuẩn bị bài tuần sau.
HS nghe
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS kể lại chuyện khi nghe ông bà kể cho cả lớp nghe.
HS: Phải cố gắng học tập, ra sức góp phần nhỏ xây dựng quê hương .
HS đi thực tế.
HS nghe.
 Ngày soạn: 10 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ tư, 15/12/2010
 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Yêu cầu: 
 - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
 - HS khá, giỏi làm thêm BT 3 
 - Gd HS cẩn thận khi tính toán vận dụng tính toán thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học : 
 - GV và HS nội dung bài.
III.Hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ: 
- HS làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra
 vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 1944 : 162 
 - HS thực hiện đặt tính và tính. 
 1 944 162
 0 324 12 
 000 
 Vậy 1944 : 162 = 12
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 * Phép chia 8649 : 241 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 8469 241 
 1239 35
 034 
 Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34 
 - Nhận xét hai phép chia trên.
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 - yêu cầu bài tập ? 
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
 - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm 
của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2: - yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi 
 - Gọi 1 HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS tự tóm tắt và giải 
bài toán. 
- GV chấm bài 5 HS.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm lại bài tập trên
 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS cả lớp làm bài, 1 HS làm bảng lớp.HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện. 
-HS nêu cách tính của mình. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Đặt tính rồi tính.
- 2HS lên bảng làm bài, 
mỗi HS thực hiện 1 phép
 tính, cả lớp làm bảng con.
 120 : 424 = 5 
 1935 : 354 = 5 dư 165 
- Tính giá trị của các biểu thức. 
a) 1995 x 253 + 8910 : 495 
 = 504375 + 18 
 = 504753 
b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87 
- 1 HS đọc đề toán. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở 
- HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- HS cả lớp.
 .......................................O0O..........................................
CHÍNH TẢ
KÉO CO
I. Yêu cầu: 
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Hội làng Hữu Trấp ... đến chuyển bại thành thắng” trong bài “Kéo co”.
Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1 Bài cũ
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
2 Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn ng viết.
a) Hớng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết.
 ? Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
 ? Trong bài có những danh từ riêng nào
phải viết hoa?
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
b) HS nghe viết chính tả
GV đọc một câu 3 lần HS viết bài. 
GV đọc lần cuối HS dò bài
c) Chấm chữa bài
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS cử đại diện mỗi tổ 3 em lên thi đua
 Cả lớp và GV nhận xét
 Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Cũng cố , dặn dò
 GV nhận xét giờ học. Dặn dò về viết lại các lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe và viết vào bảng con:
tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây.
2 HS đọc lại
Là diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có 5 nam thắng, cũng có năm nữ thắng
Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,
....HS viết nháp: ganh đua, khuyến khích, trai tráng,....
HS nghe và viết bài.
HS dò lại bài.
HS đổi vở dò bài.
 Tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã 
HS tiến hành thi đua giữa ba tổ.
 Lời giải đúng : đấu vật
 nhấc
 lật đật 
 ...................... ..............O0O.........................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I. Yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến - 
 - Gd HS vận dụng vào giao tiếp ,viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học: -Giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1.
III. Hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1Bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét ghi điểm.
2 Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Viết các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết.
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
Câu : Nhưng kho báu ấy ở đâu ? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì ?
Cuối câu ấy có dấu gì ?
Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
GV: Những câu văn đó được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nô....
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
GV cho HS thảo luận nhóm
Ba-ra-ba uống rượu đã say.
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
? Câu kể dùng để làm gì ?
? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
3. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu.
 Kết luận về lời giải đúng.
Chiều chiều, trên bãi thả,...thả diều thi.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Chúng tôi vui sướng...lên trời.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Sáo đơn,...vì sao sớm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài.
HS nêu.
GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố , dặn dò
? Câu kể dùng để làm gì ?
? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
1 HS nêu yêu cầu.
Là câu hỏi, nó dùng để hỏi điều mà mình chưa biết.
Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Giới thiệu Bu-ti-ta-nô: Bu-ti-ta-nô 
Miêu tả Bu-ti-ta-nô,chú có cái mũi...
Kể lại một sự việc có liên quan đến Bu-ti-ta-nô: ...
Cuối mỗi câu có dấu chấm.
1 HS đọc thành tiếng.
Hoạt động trong nhóm 4.
Kể về Ba-ra-ba.
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
HS nêu phần ghi nhớ.
Nhận xét, bổ sung.
HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc thành tiếng.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kể sự việc,
Tả cánh diều.
Kể sự việc,
Nêu ý kiến, nhận định.
1 HS đọc thành tiếng.
HS làm vào vở.
HS lắng nghe về thực hiện.
 ......................................O0O.................................................
 LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN
I. Yêu cầu:
 - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
 - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay ...  sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III. Hoạt động dạy - học: Tiết 2
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 + Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS thực hành cá nhân.
- HS nêu.
- HS lên bảng thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm. ( nếu đã hoàn thành)
- HS cả lớp.
................................................................................................................................
 Ngày soạn: 12 / 12 /2010. 
 Ngày giảng: Thứ sáu, 17/12/2010
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
 I. Yêu cầu: 
 - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư ). 
 - HS khá, giỏi: làm thêm bài tập 3 
 - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học : 
 - GV và HS SGK.
III.Hoạt động dạy - học 
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 41535 : 195 
Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính và nêu cách tính như sgk.
Vậy 41535 : 195 = 213
Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết 
* Phép chia 80 120 : 245 
Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính 
Vậy 80120 : 245 = 327 (d 5)
Phép chia 80120 : 245 là phép chia có dư. ? Số dư phải như thế nào với số chia?
 3. Luyện tập , thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì ?
GV cho HS tự đặt tính và tính.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: (Bỏ câu a) Tìm X.
GV yêu cầu HS tự làm.
? Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
 Tóm tắt
 305 ngày : 49 410 sản phẩm
 1 ngày : ....... sản phẩm?
GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố , dặn dò 
? Khi thực hiện phép chia có dư, số dư phải như thế nào với số chia?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm nháp, nhận xét bài làm của bạn.
1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
 41535 195
 0253 213
 0585
 000
1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
 80120 245
 0662 327
 1720
 05
Số dư luôn bé hơn số chia
Đặt tính và tính.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
 HS cả lớp làm bài vào VBT.
b) 89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306
HS nêu đề bài.
VBT.
 Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất đợc số sản phẩm là
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 sản phẩm
 ......................................O0O..........................................
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu
 - Dựa vào dàn ý đã lập ( tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần:
 mở bài, thân bài, kết bài.
 - Gd HS êu quý đồ chơi của mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .
III. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
 Đọc bài viết Giới thiệu lễ hội quê em.
 GV nhận xét, ghi điểm
2 Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
 2. Hướng dẫn viết bài.
Gọi HS đọc đề bài và 4 gợi ý sách giáo khoa.
Gọi HS đọc lại dàn bài bài tả đồ chơi ở tuần 15.
Chọn cách mở bài:
Gọi HS làm mẫu theo 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
GV củng có lại cho HS có nhiều cách mở bài gián tiếp.....
Viết thân bài:
Gọi HS đọc mẫu SGK.
Gọi làm mẫu đoạn thân bài.
Chọn cách kết bài:
Gọi HS làm mẫu theo 2 cách kết bài 
3. HS viết bài.
Gv theo dõi giúp đở.
GV thu bài.
3 Nhận xét, dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
2 HS đọc bài viết của mình.
Lớp nhận xét.
4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm
1 - 2 HS đọc.
2 HS làm mẫu theo 2 cách 
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm mẫu đoạn thân bài.
2 HS làm mẫu theo 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng. 
 ......................................O0O.........................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. Yêu cầu: 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
 - Nêu dược thành phần chính của khong khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... 
 - Gd HS: Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy - học
 - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
IIIHoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét ghi điểm.
2 Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm 
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như sgk và trả lời các câu hỏi sau:
? Không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ?
KL: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. 
Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở.
Tổ chức hoạt động nhóm làm thí nghiệm 2 như sgk. GV rót nước vôi trong vào 
KL: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
GV: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm ....Cần bảo vệ không khí.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu quan sát các hình sgk.
 ? Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? 
? Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ?
GV lên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.
KL: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Chúng ta phải bảo vệ bầu không khí...
C. Củng cố - dặn dò:
? Không khí gồm những thành phần nào?
Đọc mục Bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học, dặn ôn lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
? Em hãy nêu một số tính chất của không khí ?
? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời.
Các nhóm làm thí nghiệm như sgk.
? Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
? Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích ?
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS quan sát, trả lời.
Chứa thành phần hơi nước, chất bụi bẩn, các khí độc, các vi khuẩn...
Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên, nên trồng nhiều cây xanh, nên vứt rác đúng nơi quy định, .....
Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở.
Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
 ..........................................O0O....................................................
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I Yêu cầu:
 -HS biết :Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN .
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
 -Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học .
 -Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II.Chuẩn bị :
 -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
 -Bản đồ Hà Nội (nếu có) .
 -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp : 
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1Bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
Thảo luận cả lớp:
Quan sát lược đồ hành chínhVN, y/c:
? Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
? Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
KL: HN là thành phố lớn, là trung tâm của đồng bằng bắc Bộ, là thủ đô nước ta,..
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Thảo luận nhóm 4
? Hà Nội đợc chọn làm kinh đô của nước ta từ khi nào? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
? Khu phố cổ có đặc điểm gì? 
? Khu phố mới có đặc điểm gì? 
GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới ...
Hoạt động 3: Hà Nội - trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học ...
Thảo luận nhóm 
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+Trung tâm chính trị?
+Trung tâm kinh tế lớn?
+Trung tâm văn hóa, khoa học?
GV kết luận và cho HS quan sát tranh, ảnh về Hà Nội.
3 Củng cố , dặn dò
GV cho HS đọc bài học trong khung.
GV tổng kết và liên hệ.
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”.
-Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?
-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm .
 HS quan sát lược đồ.
HS lên chỉ lược đồ.
Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hng Yên.
HS nhận xét.
Quan sat tranh và sách giáo khoa.
Các nhóm trao đổi thảo luận .
HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
HS đọc phần 3.
HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lê chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bảng
3 HS đọc bài .
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16 LỚP 4 NĂM 2010.doc