I. MỤC TIÊU :
Giúp HS: biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biếu thức dạng này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn, bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BAÌ CŨ
- Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện như thế nào?
- 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con.
345 : 5 - 27 18 x 9 : 3 89 + 45 x 7
- Chữa bài và cho điểm HS.
Tiết 81 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2004 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biếu thức dạng này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A. KIỂM TRA BAÌ CŨ - Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện như thế nào? - 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con. 345 : 5 - 27 18 x 9 : 3 89 + 45 x 7 - Chữa bài và cho điểm HS. B GIƠÍ THIỆU BAÌ MƠÍ: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo) HĐ GIAÓ VIÊN HỌC SINH 1 2 Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dầu ngoặc. - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên. - Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. - Giới thiệu: chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau. - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện có phép tính trong ngoặc”. - Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31 - Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính tương tự. - Viết lên bảng 3 x (20 - 10). - Tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức sau đó yêu cầu HS tự làm. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm tương tự như với bài tập 1. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. - Thảo luận và trình bày ý kiến của mình. - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. - HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Giá trị của hai biểu thức khác nhau. - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a) 25 - (20 -10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a) (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. - Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? - Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120 (quyển) Mỗi ngăn có số quyển sách là: 120 : 4 = 30 (quyển ) Đáp số: 30 quyển. IV C UNG CỐ –DẶN DÒ - Gọi một vài HS nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức vừa được học. - Về nhà làm bài 1 (câu b),2 (câu b) trang 82. - Chuẩn bị bài: luyện tập. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: