I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Ap dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “>”, “<” ,="" “="">”>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực hiện như thế nào?
- 4 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con.
23 + (678 – 345) 7 x (35 – 29) (23 + 56) x 6 81 : (3 x 3)
= 23 + 333 = 7 x 6 = 79 x 6 = 81 : 9
= 356 = 42 = 474 = 9
- Nhận xét bài cũ.
Tiết 82 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2004 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “>”, “<” , “=”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn em thực hiện như thế nào? - 4 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con. 23 + (678 – 345) 7 x (35 – 29) (23 + 56) x 6 81 : (3 x 3) = 23 + 333 = 7 x 6 = 79 x 6 = 81 : 9 = 356 = 42 = 474 = 9 - Nhận xét bài cũ. B.GIƠÍ THIỆU BÀI MƠÍ Luyện tập HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Em hãy so sánh giá trị của biểu thức (421 - 200) x 2 với biểu thức 421 - 20 x 2. - Theo em tại sao giá trị của hai biểu thức này lại khác nhau trong khi đó chúng có cùng số, cùng dấu phép tính? - Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. Bài 3: - Viết lên bảng (12 + 11) x 3 . . . 45 - Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 - Em hãy so sánh 69 và 45. - Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu h tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. * Bài dành cho học sinh giỏi: Có hai cuộn vải, mỗi cuộn may được 3 bộ quần áo, mỗi bộ quần áo may hết 3 mét. Hỏi hai cuộn vải dài bao nhiêu mét? - khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện có phép tính trong ngoặc. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 238 – (55-35) = 238 - 20 = 218 (72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270 - 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a) (421 – 200) x 2 = 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 - 400 = 21 c) 48 x 4 : 2 = 96 : 2 = 48 48 x (4 : 2) = 48 x 2 = 96 - Giá trị của hai biểu thức này khác nhau. - Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau. - Theo dõi. - Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánhgiá trị của biểu thức với 45. - (12 + 11) x 3 = 23 x 3 = 69 - 69 > 45. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 11 + (52 - 22) = 41 30 < (70+23) : 3 120 < 484 : (2 x 2) - Xếp được hình như sau: - Làm bài. IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Gọi một vài HS nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức vừa được luyện tập. - Về nhà làm các bài tập còn lại trang 82. - Chuẩn bị bài: luyện tập chung. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: