Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Xuân

Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Xuân

 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2

 Ngày dạy 16 tháng 8 năm 2010

 Tên bài dạy : Các số có 6 chữ số

 (Chuẩn KTKN: 58 SGK: 8 )

A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

- Biết đọc viết các số có đến 6 chữ số

B .CHUẨN BỊ

- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 184 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
 Ngày dạy 9 tháng 8 năm 2010
 Tên bài dạy : Ôn tập các số đến 100000 
 (Chuẩn KTKN: 57 ; SGK: 3 )
A .MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KTKN ) 
- Đọc, viết các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số
B .CHUẨN BỊ 
- SGK ; bảng con 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a) GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào, sau đó nữa là số nào
b) Theo dõi và giúp một số HS.
Bài tập 2:
GV cho HS tự phân tích mẫu
Bài tập 3:
- (3b dòng dưới )
Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm. 
- GV nhận xét chữa bài .
HS đọc
HS nêu
Đọc từ trái sang phải
- HS đọc các số GV ghi 
Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 1 chục = 10 đơn vị
+ 1 trăm = 10 chục
.
HS nêu ví dụ
Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
Có 4 chữ số 0 ở tận cùng
HS nhận xét:
+ hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần
HS làm bài
HS sửa bài
- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp .
- Nêu quy luật và thống nhất kết quả.
( HS khá , giỏi ) 
HS phân tích mẫu
HS làm bài
+ 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
+ 6000 + 200 + 3 = 6203
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2010
 Tên bài dạy : Ôn tập các số đến 100000 
 (Chuẩn KTKN : 57; SGK: 4 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm
 chữ số với ( cho ) số có một chữ số . 
- Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến) 4 số đến 100000. 
B .CHUẨN BỊ 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
Yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: ghi tựa bài 
Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)
GV đọc: 7000 – 3000
GV đọc tiếp: nhân 2
GV đọc: cộng 700
.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- (Làm cột 1 )
Bài tập 2:
(Làm cột a )
GV hỏi lại cách đặt tính dọc
Bài tập 3:
(Làm dòng 1 ,2 ) 
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 5 870 và 5 890
Bài tập 4:
- (Làm 4b ) 
- Nhận xét – hướng dẫn HS sửa bài .
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc kết quả : 4000
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
- ( HS TB , Y ) 
HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở .
- HS sửa bài
- ( HS TB , Y ) 
HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
+ Hai số này cùng có bốn chữ số .
+ Các chữ số hàng nghìn giống nhau .
+ Ở hàng chục có 7 < 9 
nên 5 870 < 5 890
+ Vậy viết 5 870 < 5 890
- HS tự làm các bài tập còn lại .
- (HS khá , giỏi ) 
HS làm bài
- Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là 92678;
82697; 79862 ; 62978 
HS sửa
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Cho ba tổ lên bảng thi đua làm tính 7035 : 5
- Nêu vài phép tính cho hs nhẫm trả lời kết quả 
- Dăn hs về nhà làm lại bài tập 2b vào vở
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 11 tháng 8 năm 2010
 Tên bài dạy : Ôn tập các số đến 100000 ( tiếp theo ) 
 (Chuẩn KTKN : 57 ; SGK: 5 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
- Tính nhẫm thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đến năm chữ số ; nhân ( chia ) số có năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số . 
- Tính được giá trị biểu thức . 
B .CHUẨN BỊ 
- SGK , bảng con 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Yêu cầu HS sửa bài về nhà : bài 4b /4
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1: Tính nhẫm 
- Hỏi về quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính . 
- GV chữa bài 
Bài tập 2 : ( Làm cột b ) 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính .
- GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 3 : ( làm a , b ) 
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân và chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
- GV gọi HS nêu cách tính và nêu kết quả ,nhận xét sửa bài . 
- GV nhận xét sửa chữa 
- 2 em lên bảng tính 
- ( HS TB , Y ) 
- 2 -3 HS trả lời 
- HS tự tính ,nêu kết quả 
a . 4000 ; 4000 ; 0 ; 2000
b. 63000 ; 100 ; 10000 ; 6000
- Cả lớp làm nháp 
- 4 em lên bảng giải bài 
b / kết quả 59200 ; 21692 ; 52260 ; 13008 
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS phát biểu và giải vào vở 
a / 3257 + 4659 - 1300 = 
 7916 - 1300 = 6616
b / 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600
 = 3400
- HS tự tính và nêu kết quả 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- Dăn HS về nhà xem lại bài làm ở lớp chuẩn bị bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010
 Tên bài dạy : Biểu thức có chứa một chữ 
 (Chuẩn KTKN : 57 ; SGK: 6 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
B .CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột)
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Yêu cầu HS sửa bài : 76432 : 4 ; 78534 + 6531
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: ghi tựa bài 
1 / Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ 
- Nêu VD sách giáo khoa (trình bày lên bảng )
- GV kẻ bảng 
Có
Thêm
Có tất cả
3
1
3 + 1
3
2
3 + 2
3
..
..
3
a
3 + a
- GV nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o
- GV nêu vấn đe à: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
 * GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a
2 / Gía trị của biểu thức có chứa một chữ 
- GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3.
- GV hướng dẫn HS tính:
+ Nếu a = 1 thì 3 + a =  +  = 
- GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức 
3 + a
- Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
- GV ghi nhận xét 
3 / Thực hành 
Bài tập 1 : Tính giá trị của biểu thức 
Mẫu ; nếu b = 4 thì 6 – b = 6 - 4 = 2 
Bài tập 2 : ( làm câu a ) 
- GV kẻ bảng HS lên làm như mẫu SGK 
- GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 3 : ( làm câu b ) 
- GV nhận xét sửa chữa 
- 2 em lên bảng thực hiện 
- HS nhắc lại 
- HS tự cho các số khác nhau ở cột thêm rồi ghi biểu thức tương ứng với cột có tất cả . 
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
- HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
- Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
..
- Lan có 3 + a vở
- HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
- HS tính
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
- Giá trị của biểu thức 3 + a
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được giá trị của biểu thức 3 + a 
- Vài HS nhắc lại 
- ( HS TB , Y ) 
- Lớp làm vào vở nháp 
b / Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 
c / Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 
- Lớp thống nhất kết quả 
- Cả lớp làm bài 
- 2HS lên ghi kết quả 
x
8
30 
100
125 + x 
125 + 8 =133
125 + 30 = 155
125 +100 =225
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS làm bài vào vở 
b / Biểu thức : 873 – n 
* Nếu n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863 
* Nếu n = 0 thì 873 –n = 873 - 0 = 873 
* Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 813 
* Nếu n = 300 thì 873 - n = 873 - 300 = 573 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ tiếp theo 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng 
 Ngày tháng năm 2009
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 13 tháng 8 năm 2010
 Tên bài dạy : Luyện tập (Chuẩn KTKN : 57 ; SGK: 6 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
B .CHUẨN BỊ 
- SGK ,bảng phụ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Giới thiệu: ghi tựa bài 
Thực hành 
Bài tập 1: GV cho HS đọc và nêu cách làm 
 - Nêu giá trị của biểu thức 6 x a với 
a = 5 là 6 x 5 = 30 
- Giá trị của biểu thức 6 x a với a = 7 là 6 x 7 = 42
.
- GV nhận xét chữa bài 
Bài tập 2 ( làm câu a , c ) 
- Tính giá trị của biểu thức 
GV hướng dẫn cách trình bày 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài tập 4 ( làm a = 8 cm ) ... o cả lớp làm vào bảng con GV nhận xét kết quả . 
a ) Ba số có ba chữ số chia hết cho 2 là : 746 ; 320 ; 118 .
b ) Ba số có ba chữ số chia hết cho 5 là : 790 ; 545 ; 785 . 
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS làm bài vào vở gọi 3 em lên bảng sữa .
a ) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 2000 ; 9010 ; 480 . 
b ) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296 ; 324.
 c ) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 345 ; 3995 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 18 
 Ngày dạy 13 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Dấu hiệu chia hết cho 9 
 (Chuẩn KTKN : 69 ; SGK: 97 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 ; nâng cao BT3
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 
- Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.
 Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện gì về các số .
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
- GV nhận xét .
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
- GV nhận xét sữa chữa .
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét
2 HS thực hiện yêu cầu
- Số chia hết cho 9 : 9 ;18 ; 27 ; 36 ..
- Số không chia hết cho 9 : 10 ; 28 ; 97 ..
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- HS nhắc lại nhiểu lần .
- ( HS TB , Y ) 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài 
+ Các số chia hết cho 9 là : 9 ; 108 ; 5643 ; 29385 . 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài 
+ Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 . 
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS làm bài vào bảng con 
- Hai số có ba chữ số chi hết cho 9 : 333 ; 171 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 3
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 14 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Dấu hiệu chia hết cho 3 
 (Chuẩn KTKN : 69 ; SGK: 97 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
- Điền số vào chỗ trống để được số chi hết cho 9 
7..5 ; 69.. ; ..18 ; 34 .
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.
 Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện về các số có .
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
- GV nhận xét . 
Bài tập 2:
- Tìm số không chia hết chia hết cho 3 
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm
- GV nhận xét sữa chữa 
2 HS thực hiện yêu cầu
Số chia hết cho 3 : 9 ; 15 ; 21 ; 72 ; 63 ..
Số không chia hết cho 3 : 7 ; 11 ; 19 ; 34 ;27
- Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 
- Vài HS nhắc lại
- ( HS TB , Y ) 
- HS ghi vào vở số chia hết cho 3 : 
+ Các số chia hết cho 3 là : 231 ; 1872 ; 92313
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
+ 502 ; 6823 ; 55553 
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS làm bài vào vở . 
- Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3 : 
675 ; 315 ; 891 . 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 15 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Luyện tập (Chuẩn KTKN : 69 ; SGK: 98 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
- Điền số vào chỗ trống để được số chi hết cho 3 
7..5 ; 69.. ; ..18 ; 34 .
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9 
GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
+ Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV nhận xét sửa bài
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm.
- GV nhận xét chữa bài 
Bài tập 3:
a ) Số 13 465 không chia hết cho 3 ? 
b ) Số 70 009 chia hết cho 9 ? 
c ) Số 78 435 không chia hết cho 9 ? 
d ) Số có chữ số tận cúng là 0 thì vứa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? 
- GV nhận xét 
2 HS thực hiện yêu cầu
+ Cho 2 : 64 ; 90 ; 42 ; 56 
+ Cho 5 : 60 ; 55 ; 85 ; 20 ; 
+ Cho 3 : 9 ; 27 ; 126 ;
+ Cho 9 : 810 ; 567 ; 18 ; 45 ..
- ( HS TB , Y ) 
- HS lần lượt làm từng phấn 
- 3 HS lên bảng làm .
a ) Các số chia hết cho 3 : 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816.
b ) Các số chia hết cho 9 : 4563 ; 66816.
c ) Các số chia hết cho 3 không chia hêtcho 9 : 
2229 ; 3576 . 
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 
a ) 94 5 chia hết cho 9 
b ) 2 2 5 chia hết cho 3 
c ) 76 2 chia hết cho 3 và 2 .
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS tự làm bài và kiểm tra chéo lẫn nhau . 
Đ
S
S
Đ
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 16 háng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Luyện tập chung (Chuẩn KTKN : 70 ; SGK: 99 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 , nâng cao BT5 
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
- Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 mỗi dấu hiệu cho một VD .
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động : Thực hành
Bài tập 1:
- GV nhận xét sửa bài
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm.
a ) Các số chia hết cho cả 2 và 5 : 
b ) Các số chia hết cho cà 3 và 2 
c ) Các số chia hết cho cà 2 ; 3 ; 5; 9 
- GV nhận xét chữa bài 
Bài tập 3:
- TÌm chữ số thích hợp điền vào ô trống . 
- GV nhận xét 
Bài tập 5
- GV yêu cầu HS đọc đề toán và suy nghĩ cách làm 
- GV nhận xét 
2 HS thực hiện yêu cầu
- ( HS TB , Y ) 
- HStự làm bài vào vở sau đó tự sữa bài : 
a ) Các số chia hết cho 2 :4568 ; 2050 ; 35766 
b ) Các số chia hết cho 3: 2229 ; 35766
c ) Các số chia hết cho 5 : 7435 ; 2050 
d ) Các số chia hết cho 9 : 35766
- HS nêu lại cách làm và làm bài vào vở : 
- 3 em lên bảng làm bài 
+ 64620 ; 5270 
+ 57234 ; 64620 
+ 64620 
- Lớp làm bài vào bảng con giơ lên 
Kq a ) 603 b ) 693 
 c ) 240 d ) 350 
 ( HS khá , giỏi ) 
- Cả lớp giải vào vở : 
Giải
- Nếu HS trong lớp xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa , không thiếu bạn nào . Vây số HS trong lớp học là một sớ vừa chia hết cho 3 và 5 . Mà số HS trong lớp phải 
35 > . > 20 . Vậy số HS trong lớp đó là : 30 HS 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Ki – lô- mét vuông 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_chuong_trinh_hoc_ky_i_dang_thi_xuan.doc