Giáo án Toán Lớp 4 - Học kì 1

Giáo án Toán Lớp 4 - Học kì 1

Toán

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số .

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận.

4. Góp phần phát triển năng lực:

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,.

*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV : Bảng phụ

 - HS: sách, vở.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 31 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	- GV : Bảng phụ 
 - HS: sách, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
- Tổng kết trò chơi
- Dẫn vào bài mới
- Chơi trò chơi "Chuyền điện"
+ Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10.
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
 a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn
- Chốt cách viết số, đọc số và phân tích cấu tạo số 
Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Chữa bài, nhận xét. 
b, Viết theo mẫu:
M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào?
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách tính chu vi
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Vận với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- HS tự làm bài vào vở - Đổi chéo vở KT
- HS tự tìm quy luật và viết tiếp. 
* Đáp án: 
36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
Cá nhân – Lớp
- 2 HS phân tích mẫu.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp
Cá nhân – Lớp
- HS phân tích mẫu.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1(....)
b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 (...) 
Nhóm 2 – Lớp
+ Ta tính độ dài các cạnh của hình đó.
- HS làm nhóm 2 – Chia sẻ kết quả:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 (4 + 8) 2 = 24 (cm)
 Chu vi hình vuông GHIK là:
 5 4 = 20 (cm)
- Ghi nhớ nội dung bài học
- VN luyện tập tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng tính toán, so sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* BT cần làm: Bài 1, bài 2a, bài 3 (dòng 1, 2) bài 4a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ.
- HS: VBT, PBT, bảng con. 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Trò chơi: Sắp thứ tự
- GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sẵn các tấm thẻ có ghi các số, yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đén lớn (lớn đến bé)
- TK trò chơi, nêu lại cách sắp thứ tự
- HS chơi theo tổ
- HS lên bảng bốc các thẻ và thảo luận
- HS cầm thẻ đvận theo thứ tự quy định
- Tổ nào xếp nhanh, xếp đúng thì thắng cuộc.
2. Hoạt động thực hành (28p)
* Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
* Cách tiến hành
Bài 1: Viết số. Cá nhân-Lớp
- Tổng kết trò chơi, chốt cách tính nhẩm
Bài 2a (HSNK làm cả bài): 
 Cá nhân- Lớp
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Bài 3 (dòng 1, 2) HSNK làm cả bài
 Cá nhân- Cả lớp
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách so sánh các số nhiều chữ số
Bài 4a (HSNK làm cả bài)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- GV chốt cách so sánh và sắp thứ tự
 Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm): 
- GV kiểm tra riêng từng HS
3. Hoạt động vận dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS chơi trò chơi Truyền điện
* Đáp án:
7000 + 2000 = 9000 ;
9000 – 3000 = 6000 ; 8000 : 2 = 4000 
 8000 x 3 =24000 ; 16000:2 = 8000
11000 x 3 = 33000 ; 49000 :7 = 7000
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Chia sẻ kết quả
*Đáp án: 
 4637 7036
+ 8245 - 2316 (...)
 13882 4720
- Hs đọc đề bài.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ kết quả
VD: 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân – Đổi chéo vở KT – Thống nhất đáp án:
a) 56731<65371 < 67351 < 75631
b) 92678 >82697 > 79862 > 62978
- HS làm cá nhân vào vở Tự học và báo cáo kết quả
- Nắm lại kiến thức của tiết học
- VN lập bảng thống kê về số sách em có, giá tiền mỗi quyển và tổng số tiền mua sách
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức 
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng tính toán
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* BT cần làm: Bài 1, bài 2 b, bài 3a, b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	- GV: bảng phụ
 	 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5p)
- GV chốt cách tính nhẩm
- Trò chơi: Truyền điện
+ TBHT điều hành
+ Nội dung: Tính nhẩm (BT1-SGK)
2. Hoạt động thực hành:(28p)
* Mục tiêu: 
HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức 
* Cách tiến hành: 
Bài 2b: (HSNK làm cả bài) Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét, chốt cách thực hiện các phép tính
Bài 3a,b: (HSNK làm cả bài) Tính giá trị BT
- Gv chữa bài, nhận xét, chốt thứ tự thực hiện phép tính trong bài tính giá trị BT
Bài 4 + Bài 5 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra riêng từng HS
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Nhóm 2 - Cả lớp
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Thống nhất và chia sẻ lớp
 56346 43000
+ 2854 - 21308 (...)
 59200 21692
Cá nhân- Cả lớp
- HS làm cá nhân – Chia sẻ kết quả
a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
 = 6616
b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
- HS trình bày bài giải vào vở Tự học - Báo cáo kết quả với GV
 - Ghi nhớ các KT trong tiết học
- Tìm các bài tập cùng dạng trogn sách buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
2. Kĩ năng
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, làm việc cẩn thận
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: 1, BT 2a, BT 3b
* ĐCND: Bài tập 3 ý b: Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp của n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: bảng phụ
- HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức mới:(12p)
* Mục tiêu: 
- HS nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ
- Biết cách tính giá trị của BT có chứa 1 chữ
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Biểu thức có chứa 1 chữ:
- GV: Gọi HS đọc bài toán.
+ Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
- Treo bảng số như SGK và hỏi:
+ Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Yêu cầu làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4 quyển vở.
+ Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển 
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ.
b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ:
+ Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức 
3 + a.
+ Khi  ...  BT cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 2-làm 5 trong 10 ý), bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	 - GV: Hình minh họa, bảng nhóm, cân đồng hồ
 	 - HS: Bút, SGK, ...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- Thực hành cân
- Đặt vấn đề: Với những vật có khối lượng lớn hơn thì chúng ta còn sử dụng những đơn vị nào để đo?
- HS thực hành cân số cân nặng của mình bằng cân đồng hồ (kg)
- HS nêu ý tưởng
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu:HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn.
* Cách tiến hành
a.Giới thiệu yến
- GV đặt vấn đề 1 yến = ? kg
+ Mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+ Mua 1 yến cám gà tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam cám?
+ Mua 20 kg rau tức là mua bao nhiêu kg rau?
b.Giới thiệu: tạ.
- GV đặt vấn đề 1 tạ = ? yến
 1 tạ = ? kg
- Lấy VD về vật có cân nặng là tạ và quy đổi ra yến, kg
c. Giới thiệu tấn
- Giới thiệu tương tự như tạ
* KL và chốt lại 3 đơn vị vừa học và sắp thứ tự
- HS suy nghĩ - Chia sẻ trước lớp
 1 yến = 10 kg
+ 1 yến gạo.
+ 10 kg.
+ 2 yến rau.
- HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ trước lớp
 1 tạ = 10 yến
 1 tạ = 100 kg
- HS lấy VD
Tạ - tấn-yến-kg
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: HS biết áp dụng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thực hiện tính toán với các số đo khối lượng.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
- Yêu cầu lấy thêm VD về cân nặng của một số vật
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
(cột 2 làm 5 trong 10 ý)
- GV chốt lại các đáp án đúng
Bài 3: Tính (chọn phần a và c)
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Bài tập chờ (dành cho HS hoàn thành sớm)
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Cả lớp
- HS làm cá nhân và chia sẻ lớp:
a. Con bò cân nặng 2 tạ
b. Con gà cân nặng 2 kg
c. Con voi cân nặng 2 tấn
- HS nối tiếp nêu VD
Cá nhân- Cả lớp
- HS chơi trò chơi Xì điện dưới sự điều hành của TBHT
- Chốt lại mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến
Cá nhân- Cặp - Cả lớp
- Hs làm bài cá nhân vào vở, đổi chéo kiểm tra và báo cáo trước lớp
Đáp án:
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
- HS trình bày bài giải vào vở Tự học
 Bài giải
 Đổi 3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau chở được số tạ muối là:
 30 + 3 = 33 (tạ)
Cả hai chuyến chở được số tạ muối là:
 30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63 tạ muối
Ước lượng cân nặng của môt số vật với các đơn vị đo tấn, tạ, yến
- Giải BT4 với cách ngắn gọn hơn
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Toán
Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
 	- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam; hec-tô-gam và gam .
2. Kĩ năng
 	 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .
 	 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, làm việc cẩn thận
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm 1, 2, BT3 (chọn 2 trong 4 phép tính).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, phiếu học tập.
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki- lô- gam
 - HS: Sgk, bảng con, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học
- So sánh các đơn vị này với kg
- HS nêu tên
- Các đơn vị lớn hơn kg
2. Hình thành kiến thức mới:(12p)
* Mục tiêu: HS nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, và mối quan hệ của chúng.
* Cách tiến hành
a.Giới thiệu về Đề-ca- gam, Hec-tô-gam
+ Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
+GV đề xuất: Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo nào?
- GV chốt hai đơn vị là đề-ca-gam và hec-to-gam
- Hướng dẫn cách viết tắt 2 đơn vị:
+Đề - ca - gam viết tắt : dag
+Hec-to-gam viết tắt là hg
+ GV nêu vấn đề: 1 dag=?g
 1 hg = ?dag
 1hg=? g
+ So sánh 2 đơn vị mới với kg?
b.Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4:
+ Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
Lớn hơn kg
kg
Nhỏ hơn kg
kg
+ Nhận xét về mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng 
- GV chốt
Cá nhân-Nhóm-Lớp
- Hs theo dõi.
- Tấn, tạ, yến, kg, gam.
- HS thảo luận nhóm 2, đề xuất phương án trả lời
- HS đọc tên đơn vị mới
- HS ghi kí hiệu của 2 đơn vị mới
+HS thảo luận nhóm 2 và chia sẻ trước lớp: 1 dag= 10g
 1 hg = 10dag
 1 hg = 100g
+ Hai đơn vị này bé hơn kg
- HS làm việc nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng- Chia sẻ trước lớp dưới sự điều hành của TBHT:
Lớn hơn kg
kg
Nhỏ hơn kg
Tấn 
Tạ
Yến
Kg
hg
dag
g
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
- HS đọc đồng thanh bảng đơn vị đo khối lượng
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: HS biết biết được tên gọi, mối quan hệ của các đợn vị đo, đỏi đượck cá đơn vị đo..
* Cách tiến hành:.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính.(chọn 2 phép tính)
- GV thu vở, nhận xét, đánh giá 5-7 bài
- Yêu cầu các HS đã làm xong trước hoàn thành hết BT2
Bài 3: > ; < ; = .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập chờ (Bài 4) dành cho các HS hoàn thành sớm
4, HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Cặp đôi- Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ nhóm 2– Chia sẻ trước lớp 
- HS làm cá nhân- Chia sẻ trước lớp
Đáp án:
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
- HS làm cá nhân - Nhóm 2 –Lớp
5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
8 tấn < 8100 kg; 3 tấn500 kg = 3500 kg
- HS làm vào vở Tự học
Đáp án: 
Có tất cả số ki-lô-gam bánh, kẹo là:
 4x150 + 2x200 = 1000 (g)
 Đổi 1000 g = 1 kg
 Đáp số: 1 kg
- Ghi nhớ bảng đơn vị đo khối lượng
- Tìm các bài toán cùng dạng trong sách Toán buổi 2 để làm
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Toán
Tiết 20: GIÂY, THẾ KỶ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Có ý niệm về giây - thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
2. Kĩ năng
- Quy đổi được các đơn vị dựa vào mối quan hệ.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3. Phẩm chất
- Biết tôn trọng thời giờ.
- Yêu kính BH, tự hào dân tộc
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán
* Bài tập cần làm BT1, BT2(a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 	- GV:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
 - Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
 	 - HS: Vở BT, bút, sgk1. 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(5p)
-Chơi trò chơi Chuyền điện 
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- HS cùng chơi dưới sự điều hành của TBHT
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu:HS làm quen với đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của chúng.
* Cách tiến hành:
a. Giới thiệu về giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. Yêu cầu HS làm việc nhóm 2
+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
+ một giờ bằng bao nhêu phút?
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch nào đó đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu giây?
- Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
b. Giới thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
 1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Người ta dùng chữ số La Mã để ghi kí hiệu thế kỉ
Nhóm – Lớp
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ, thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và chia sẻ trước lớp 
+ Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền sau là 1 giờ.
+ Là 1 phút
+ 1 giờ = 60 phút.
+ Là 1 giây
- Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành.
- Hs đếm khoảng thời gian.
- Hs nêu lại.
+Thế kỉ 20
3. Hoạt động thực hành:(18p)
* Mục tiêu: HS biết áp dụng đổi được các đơn vị đo thời gian.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
(các ý không làm 7 phút =giây; 9 thế kỉ=năm ; 1/5 thế kỉ = ..năm )
- Gv chốt lại đáp án
Bài 2: 
a/ Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
b/ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào?
c/Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào ? 
- Gv chữa bài, nhận xét.
- GD lòng yêu kính BH, tự hào truyền thống dân tộc.
Bài 3: 
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- Cá nhân- Chia sẻ lớp
- Hs đọc yêu cầu đề, làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp
+ năm 1890 thuộc thế kỉ 19
+ năm 1911 thuộc thế kỉ 20
 + năm 1945 thuộc thế kỉ 20
 + năm 248 thuộc thế kỉ 3
- Cá nhân-Lớp
Đáp án:
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11
Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thuộc thế kỉ 10
- Làm các bài tập liên quan trong sách Toán buổi 2
- Nêu VD chứng tỏ 1 giây là khoảng thời gian rất dài.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_4_hoc_ki_1.docx