1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét vuông.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng.
- GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- 921 km2 ; 2 000km2
- Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông.
- Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông.
- Gv nhận xét – cho điểm
Bài tập 2:
- Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2
- Gv nhận xét sửa sai – cho điểm
Bài tập 3: Dành cho hs khá giỏi
- Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật.
(Nếu có thời gian làm tại lớp).
Bài tập 4b:
- Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích.
- GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương hs.
- Dặn dò về nhà.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
HỌC KÌ II Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010.TUẦN 19 Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục đích – Yêu cầu : Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômet vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . Các bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 4 (b). II. Đồ dùng dạy học : SGK. Bản đồ Việt Nam & thế giới. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - 921 km2 ; 2 000km2 - Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông. - Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông. - Gv nhận xét – cho điểm Bài tập 2: Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2 - Gv nhận xét sửa sai – cho điểm Bài tập 3: Dành cho hs khá giỏi - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. (Nếu có thời gian làm tại lớp). Bài tập 4b: Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích. - GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . Tuyên dương hs. - Dặn dò về nhà. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát vui. HS sửa bài HS nhận xét HS nêu HS nhận xét. HS làm bài vào vở Vài HS lên bảng lớp làm Cả lớp nhận xét bổ sung. HS làm bài theo nhóm đôi HS đại diện nhóm trình bày. Chẳng hạn : 32 m249 dm2 = 3249 dm2. 2 000 000 m2 = 2 km2 Cả lớp nhận xét. HS làm bài Bài giải Diện tích khu rừng đó là : 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số : 6 km2. HS sửa bài HS làm bài miệng. Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2 HS sửa bài Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích – Yêu cầu Chuyển đổi được các số đo diện tích . Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3 (b), Bài 5. II. Đồ dùng dạy học : SGK. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Ki-lô-mét vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích có sử dụng tới 2 đơn vị khác nhau. Gv nhận xét cho điểm. Bài tập 3b: Củng cố kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn. Gv nhận xét cho điểm. Bài tập 5: Củng cố cách đọc số liệu trên biểu đồ hình cột và trả lời câu hỏi dựa vào biểu đồ. Gv nhận xét cho điểm . 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . Tuyên dương hs. Làm bài trong SGK Chuẩn bị bài: Hình bình hành. - Hát vui. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài vào vở. 530 dm2 = 53 000dm2 ; 84 600cm2= 846dm2 ; 10 km2 = 10 000 000 m2. 13dm2 29 cm2 = 1329 cm2 ; 300 dm2 = 3m2 ; 9 000 000 m2 = 9 km2. Vài HS lên bảng Vả lớp nhận xét sửa & thống nhất kết quả HS làm bài ở vở nháp. b) Diện tích Tp. Hồ Chí Minh lớn nhất. Diện tích Thủ đô Hà Nội bé nhất. HS nêu miệng. Cả lớp nhận xét. HS làm bài vào vở. a) Thành phố Hà Nội. b) Gấp khoảng 2 lần. (2375 : 1128) Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010. Toán HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục đích – Yêu cầu Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng dạy học : GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác. HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. SGK III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu mới : - Gv ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?) Hình bình hành có các đặc điểm gì ? GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành. Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự ghi tên hình - Gv nhận xét sửa sai (nếu có). Bài tập 2: GV gọi một số HS đọc kết quả bài. ( Hình bình hành MNPQ). - Gv nhận xét. Bài tập 3: dành cho hs khá giỏi - GV yêu cầu tất cả HS quan sát & vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào các hình để được hình bình hành hoặc hình chữ nhật. 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . Tuyên dương hs. Làm bài trong SGK Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành. - Hát vui. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát hình. HS nêu. Cạnh AB song song với cạnh đối diện CD Cạnh AD song song với cạnh đối diện BC Cạnh AB = CD, AD = BC Vài HS nhắc lại. Vài HS nêu lại đặc điểm hình bình hành. HS nêu. HS làm bài vào vở. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả (hình 1, hình 2, hình 5) HS làm bài vào vở nháp HS nêu miệng. Cả lớp nhận xét HS làm bài HS sửa bài Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010. Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục đích – Yêu cầu - Biết cách tính diện tích của hình bình hành. - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3 (a). II. Đồ dùng dạy học : GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt. SGK. III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Hình bình hành. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu mới: - Gv ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành. GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. A B Chiều cao D H Đáy C Bây giờ lấy hình tam giác ADH ghép sang bên phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này? A B h D H C a A B h H a C D Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành? GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức & nêu lại cách tính diện tích hình bình hành? Shbh = a x h Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính diện tích hình bình hành trong từng trường hợp. - Gv nhận xét – cho điểm . Bài tập 3:(câu b dành cho hs khá giỏi ) - Làm tương tự bài 1. * Chú ý đổi cho cùng đơn vị (4dm = 40cm ; 4m = 40dm). Gv nhận xét cho điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học . Tuyên dương hs. Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK - Hát vui. HS sửa bài HS nhận xét Vài HS nhắc lại. HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x h) HS nêu. Vài HS nhắc lại. HS làm bài vào vở. + 5 x 9 = 45cm2 ; 4 x 13 = 52 cm2 ; 9 x 7 = 63 cm2 Vài HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét và sửa sai. HS làm bài vào vở. 2 hs lên bảng. 40 x 34 = 1360 cm2. 40 x 13 = 520 dm2. HS nhận xét sửa sai. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích – Yêu cầu Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. Tính diện tích & chu vi hình bình hành. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a). II. Đồ dùng dạy học : SGK . Bảng phụ. III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ:Diện tích hình bình hành. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS nêu tên các cặp đối diện trong hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. Gv nhận xét cho điểm từng hs. Bài tập 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Luyện tập tính diện tích khi biết chiều cao và cạnh đáy của hình bình hành. - GV nhận xét - cho điểm Bài tập 3a:(câu b dành cho hs khá giỏi) GV yêu cầu HS tính chu vi hình bình hành để rút ra được công thức tính chu vi (cạnh đáy + cạnh bên) x 2. Phbh = (a + b) x 2 Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải các bài tập. Gv nhận xét cho điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs. Làm bài trong SGK Chuẩn bị bài: Phân số - Hát vui. HS sửa bài HS nhận xét - Hs nhắc lại tựa bài. HS làm bài vào vở nháp Từng HS nêu miệng. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS làm bài vào vở. Vài hs lên bảng 14 x13 = 182 dm2; 23 x 16 = 368m2 HS cả lớp nhận xét sửa sai. HS làm bài vào vở. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22cm. P = (10 + 5 ) x 2 = 30cm. HS sửa bài GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN
Tài liệu đính kèm: