Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang

I. Mục tiêu:

- Đọc, viết được các số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số

- HSK-G: làm thêm bài 3d,e, 4c

- Rèn kỹ năng đọc, viết số đén lớp triệu

- Giáo dục tính cẩn thận

.II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ BT1,PBT bài 1

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Bài “Triệu và lớp triệu (tiếp theo)”

- HS 1: đọcsố: 7 312 836; 351 600 307

- HS 2: viết số: Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt

 Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm bốn mươi

2. Dạy bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Lâm Bùi Thị Thiên Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Ngày soạn: 03/09/2011
 Ngày dạy: 05/09/2011
Tiết 1. Tốn (tiết 11): 	Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết đđược một số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp
- HSKG: làm thêm bài 4
- Rèn kỹ năngđđọcđviết các số đến lớp triệu
- Giáo dục tính cẩn thận đ
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập: bài 1
- Bảng phụ kẻ bảng ở bài mới 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài “Triệu và lớp triệu”
- HS 1: lớp triệu gồm những hàng nào? đọc số 326 312 450
- HS 2: viết số: Bảy triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt
 Bốn trăm triệu không trăm ba mươi sáu nghìn một trăm linh năm
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: hướng dẫn đọc và viết số
Mục tiêu: Đọc, viết đđược một số đến lớp triệu.
Tiến hành: 
- Treo bảng phụ kẻ bảng như trong SGK
- Yêu cầu HS viết lại số đã cho ra bảng lớp
- Cho HS đọc số này: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm măn mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- HD thêm: + tách số thành từng lớp
 + đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. 
Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, viết số
Tiến hành:
Bài 1: viết và đọc số theo bảng sau
- Gọi HS đọc đề
- Treo bảng phụ
- Cho viết số tương ứng vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: đọc số 
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS đọc miệng 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: viết số
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm vở 
- Chấm điểm, nhận xét
Bài 4 (HSKG): nhìn vào bảng trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS trả lời miệng
- Nhận xét, sửa sai
- Quan sát
- 1HS lên bảng,lớp viết bảng con
- 2HS đọc
- Theo dõi và nhắc lại
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Đọc đề
- HS nối tiếp đọc
- Đọc đề 
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- HSKG trả lời
Lắng nghe
Quan sát 
Cùng tr/lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Nhắc lại
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các hàng, lớp đã học
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Luyện tập”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 4. Tốn (tiết 12): 	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- HSK-G: làm thêm bài 3d,e, 4c
- Rèn kỹ năng đọc, viết số đén lớp triệu
- Giáo dục tính cẩn thận
.II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ BT1,PBT bài 1
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài “Triệu và lớp triệu (tiếp theo)”
- HS 1: đọcsố: 7 312 836; 351 600 307
- HS 2: viết số: Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mươi mốt
 Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm bốn mươi
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn lại các lớp, hànghàng
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học 2 tiết trước.
Tiến hành: 
- Cho HS nêu các hàng các lớp từ nhỏ đến lớn
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS cho VD số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu. 
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Tiến hành:
Bài 1: viết theo mẫu
- Gọi HS đọc đề
- Treo bảng phụ
- HD mẫu 1 trường hợp trong bài tập
- Cho HS làm PBT
- Chấm diểm, nhận xét, sửa sai.
Bài 2: đọc số 
- Yêu cầu HS nêu miệng
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: viết số
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở
- HSKG làm thêm câu d, e
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
Bài 4: nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm nháp
- HSKG làm thêm câu c
- Chấm điểm, nhận xét
- Nêu
- 7, 8, 9 chữ số
- Vài HS nêu
- Đọc đề
- Theo dõi
- 1HS lên bảng, lớp làm PBT
- Đọc đề
- 8HS nối tiếp nêu
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- 1HSlên bảng, lớp làm nháp
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Nhắc lại
Cùng tr/lời
Theo dõi
Theo dõi
Lắng nghe
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Luyện tập”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
 Ngày soạn: 04/09/2011
 Ngày dạy: 06/09/2011 
Tiết 1. Tốn (tiết 13): 	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- HSK-G: làm thêm: bài 1 nêu giá trị chữ số 5, bài 2c,d, bài 3b,bài 5
- Rèn kỹ năng đọc, viết số đến lớp triệu
- Giáo dục tính cẩn thận
.II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ BT4,PBT bài 4
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Bài “Luyện tập”
HS 1: đọcsố: 178 320 005; 1 000 001
HS 2: nêu giá trị chữ số 5trong số: 836571, 715638
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS làm bài 1, 2, 3
Mục tiêu: Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 Tiến hành: 	
 Bài 1: đọc số nêu giá trị của chữ số 3 và 5
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS đọc miệng và nêu giá trị của chữ số 3
- HSKG: nêu thêm giá trị của chữ số 5
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 2: viết số
- Gọi HS đọc đề
 - Cho HS làm vở
 - HSKG: làm thêm câu c, d
- Chấm diểm, nhận xét, sửa sai.
Bài 3: đọc bảng số liệu trả lời câu hỏi 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu miệng 
- HSKG: làm thêm câu b
 - Nhận xét, sửa sai
 Hoạt động 2: HDHS làm bài 4
Mục tiêu: giới thiệu tỉ và lớp tỉ
Tiến hành:
 Bài 4: cho biết: Một nghìn triệu gọi là một tỉ
Gọi HS đọc đề
Cho HS làm PBT
Chấm điểm, nhận xét
Cho HS đọc các số đó
 Bài 5 (HSKG): đọc số dân trên bản đồ
Gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS nhìn vào bản đồ và đọc số dân của các tỉnh từ Bắc đến Nam.
Nhận xét, sửa sai
- Đọc đề
- Nối tiếp đọc
- HSKG nêu giá trị của chữ số 5
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- HS nêu
- Theo dõi
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm PBTû
- Đọc đề
- HSKG nối tiếp đọc
Lắng nghe
Nhắc lại
Làm bài 
Lắng nghe
Nhắc lại
Làm bài 
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Nhắc lại
Nhắc lại
3.Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “Dãy số tự nhiên”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Tốn (tiết 14): 	Dãy số tự nhiên 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số 
 tự nhiên.
- HSKG: làm thêm bài 4b, c
- Rèn kỹ năngđđviết số tự nhiên liên tiếp.
- Giáo dục tính cẩn thận đ
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập: bài 4; Bảng phụ kẻ bài tập 1, 2 
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Bài “Luyện tập”
 	HS 1: đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 trong các số: 82 175 263; 850 003 200
 	HS 2: viết số gồm: 5 chục triệu, 7 triệu, 6 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 4 nghìn,và 2 
 đơn vị.
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về STN, dãy STN và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Tiến hành: 
 a) Số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Gọi HS nêu các số có 1 chữ số đã học
- Các số 0, 1, 2, 3, 4, ., 19, 20, 21, .. là các số tự nhiên.Các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn gọi là dãy số tự nhiên.
- Cho HS phân biệt đâu dãy số tự nhiên đâu không phải là dãy số tự nhiên.
b) Tia số
- Cho HS quan sát tia số
- Giới thiệu tia số và nêu đặc điểm của tia số
- Cho HS vẽ tia số
c) Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Cho HS quan sát dãy số tự nhiên và nêu câu hỏi để HS nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên: thêm 1 vào được số liền sau; bớt 1 được số liền trước; không có số tự nhiên lớn nhất.
 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết số liên tiếp trong dãy số đã cho.
 Tiến hành:
Bài 1: viết số liến sau
- Treo bảng phụ, hỏi làm thế nào tìm số liền sau 
- Cho viết số tương ứng vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: viết số liền trước 
- Làm thế nào để tìm số liền trước?
- Cho HS làm bảng con 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: viết số thích hợp để có 3 STN liên tiếp
Cho HS làm vở 
Chấm điểm, nhận xét
Bài 4: viết số thích hợp vào chỗ chấm
Cho HS tìm quy luật của dãy số
Cho HS làm PBT
HSKG: làm thêm câu b, c
Chấm điểm, nhận xét, sửa sai
- HS nêu
- Theo dõi và nhắc lại
- Quan sát và trả lời
- Quan sát
- Theo dõi nhắc lại
- Vẽ tia số
- Quan sát và trả lời
- Đọc đề
- Trả lời
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Đọc đề
- Trả lời
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Đọc đề 
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- HS nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm PBT
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
3.Củng cố, dặn dò:
Nêu các đặc điểm của dãy số tự nhiên
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “ ... i tập: >, <, = 35784 . 35790; 1234  999
HS 2: viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 7683, 7836; 7863; 7638
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS làm bài 1, 3
Mục tiêu: 
Tiến hành: Viết và so sánh được các số tự nhiên.
 Bài 1: viết số bé nhất, số lớn nhất
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm bảng con 
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 3: viết chữ số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc đề
 - Cho HS làm PBT
 - Chấm diểm, nhận xét, sửa sai.
 Hoạt động 2: HDHS làm bài 4, 5, 2
Mục tiêu: Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
Tiến hành:
 Bài 4: tìm STN x biết x < 5; 2 < x < 5
Gọi HS đọc đề
Cho HS làm vở
Chấm điểm, nhận xét
 Bài 5 (HSKG): tìm số tròn chục x: 68 < x < 92
Gọi HS đọc đề
Cho HS làm nháp
Nhận xét, sửa sai
 Bài 2 ( HSKG ): Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu miệng 
- Nhận xét,sửa sai
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm PBT
- Đọc đề
- 1HS lên bảng, lớp làm vởû
- Đọc đề
- 1HSKG lên bảng, lớp làm nháp
- Đọc đề
- HSKG nêu
Lắng nghe
Nhắc lại
Làm bài 
Lắng nghe
Nhắc lại
Làm bài 
Lắng nghe
Lắng nghe
3.Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “Yến, tạ, tấn”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Tốn (tiết 18): 	Yến, tạ, tấn 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
- HSKG: làm hết bài 3, làm thêm bài 4
- Rèn kỹ đổi đơn vị đo khối lượng.
- Giáo dục tính cẩn thận đ
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập: bài 2
- Bảng ghi bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Bài “Luyện tập”
 	HS 1: viết 5 số thích hợp vào chỗ trống
 45700; 45800;  ;  ;  ;  ;  ;
 	HS 2: tìm x biết 120 < x < 150 ( x là số tròn chục )
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ tấn.
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
Tiến hành: 
 a) Giới thiệu đơn vị yến
- Hãy nêu những đơn vị đã học?
- Giới thiệu như ở SGK: 1 yến = 10 kg
- Hỏi thêm: 10 kg =  yến
 2 yến =  kg
b) Giới thiệu đơn vị tạ như SGK: 1tạ = 10 yến
 1tạ = 100 kg
c) Giới thiệu đơn vị tấn như SGK: 1tấn = 10 tạ
 1tấn = 1000 kg
- Hỏi thêm: con voi cân nặng 2000kg vậy nó nặng ?tấn ?tạ
 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
Tiến hành:
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gợi ý hình dung xem con vật nào nhẹ nhất, nặng nhất.
- Cho HS nêu miệng
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Cho HS làm PBT
- Chấm điểm, nhận xét, sửa sai
Bài 3: tính
- Lưu ý các phép tính có đơn vị
- Cho HS làm vở 2 phép tính bất kì
- HSKG làm hết bài 
- Chấm điểm, sửa sai
Bài 4 (HSKG)
- Lưu ý đơn vị đo khối lượng muối của hai chuyến khác nhau, phải đổi đơn vị.
- Cho HS làm nháp
- Nhận xét, sửa sai
- HS nêu: ki-lô-gam , gam 
- Theo dõi và nhắc lại
- Trả lời
- Theo dõi, nhắc lại
- Theo dõi và nhắc lại
- HS nêu
- Đọc đề
- Theo dõi
- 3HS nêu
- Đọc đề 
- 3 HS lên bảng, lớp làm PBTû
- Đọc đề
- Theo dõi
- 1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề, phân tích đề
- Theo dõi
- 1HSKG lên bảng, lớp làm nháp
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
3.Củng cố, dặn dò:
Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng vừa học và mối quan hệ giữa chúng.
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ
 Ngày soạn: 07/09/2011
 Ngày dạy: 09/09/2011
Tiết 1. Tốn (tiết 19): 	Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- HSKG: làm thêm bài 3, bài 4
- Rèn kỹ đổi đơn vị đo khối lượng.
- Giáo dục tính cẩn thận đ
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập: bài 1
- Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Bài “Yến, tạ, tấn”
 	HS 1: Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn
 	1 tạ = ? yến; 1 tấn = ? tạ
 	HS 2: làm bài 2c
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam; héc-tô-gam.
Mục tiêu: Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
Tiến hành: 
 a) Giới thiệu đơn vị đề-ca-gam
- Giới thiệu như ở SGK: 1 dag = 10 g; 10g = 1dag
- Hỏi thêm: mỗi quả cân nặng 1g hỏi có? quả cân như thế thì bằng 1 dag.
b) Giới thiệu đơn vị héc-tô-gam như SGK:
 1hgï = 10 dag; 1hg = 100 g
 - Hỏi thêm: Mỗi quả cân nặng 1 dag hỏi có mấy quả cân như thế thì bằng 1 hg?
c) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
 - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn, ghi vào bảng đo khối lượng.
- Hỏi: mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền kề với nó? và ngược lại? 
 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
Tiến hành:
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HD mẫu một câu
- Cho HS làm PBT
- Chấm điểm, sửa sai.
Bài 2: tính 
- Cho HS làm vở
- Chấm điểm, nhận xét, sửa sai
Bài 3 (HSKG): >, <, =
- Lưu ý muốn so sánh phải đổi về cùng đơn vị
- Cho HS làm vở 
- Chấm điểm, sửa sai
Bài 4 (HSKG)
- Yêu cầu HSKG nêu cách làm
- Cho HS làm nháp
- Nhận xét, sửa sai
- Theo dõi và nhắc lại
- Trả lời: 10 quả
- Theo dõi, nhắc lại
- Trả lời: 10 quả
- HS nêu
- 10 lần
- Đọc đề
- Theo dõi
- 3HS lên bảng, lớp làm PBT
- Đọc đề 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- Theo dõi
- 1HSKG lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề, phân tích đề
- HSKG nêu
- 1HSKG lên bảng, lớp làm nháp
Lắng nghe
Cùng tr/lời
Làm bài
Lắng nghe
Cùng tr/lời
Làm bài
Lắng nghe
Cùng tr/lời
Theo dõi
3.Củng cố, dặn dò:
 Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “Giây, thế kỉ”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 4. Tốn (tiết 20): 	Giây, thế kỉ 
I. Mục tiêu: 
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- HSKG: làm thêm bài 2c, bài 3
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục tính cẩn thận đ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Bài “Bảng đơn vị đo khối lượng”
 	HS 1: đọc bảng dơn vị đo khối lượng và nêu 3 kg =  hg
 	HS 2: điền >, <, =
 	 6 tấn 3 yến 63 tạ; 156hg 7g 5 kg 607g
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu về giây thế kỉ
Mục tiêu: Biết đơn vị giây, thế kỉ. Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Tiến hành: 
 a) Giới thiệu về giây
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút, kim giây.
- Nêu khoảng cách thời gian của kim giờ, kim phút, kim giây.
- HD để HS biết khi kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy được một vòng từ đâu đến đâu?
- Giới thiệu như SGK: 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
b) Giới thiệu về thế kỉ
 - Để tính thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ: 1 thế kỉ = 100 năm.
 - HDHS xác định thời gian của một thế kỉ như SGK/25
 Hoạt động 2: Thực hành
 Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Tiến hành:
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HD mẫu một câu
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: xác định năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- Cho HS nêu miệng câu a,b
- HSKG trả lời thêm câu c
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3 (HSKG): xác định năm cho trước thuộc thế kỉ nào, tính khoảng thời gian.
- Cho HS làm nháp
- Chấm điểm, sửa sai
- Quan sát và chỉ
- Theo dõi
- Quan sát và nêu
- Theo dõi và nhắc lại
- Theo dõi và nhắc lại
- Đọc đề
- Theo dõi
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Đọc đề 
- 2HS trả lời
- Đọc đề
- 1HSKG lên bảng, lớp làm nháp
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Cùng tr/lời
Theo dõi
Cùng nêu
Lắng nghe
Cùng tính
Lắng nghe
Nhắc lại
3.Củng cố, dặn dò:
 Tổng kết tiết học
Về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học
Bài sau: “Luyện tập”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan lop 4 tuan 2.doc