A.Bài cũ : Bài 2, 4/105(5ph)
B. Bài mới :
1. Giới thiệu : 2ph
2. Giới thiệu phân số :13ph
- GV đính hình tròn t.1 lên bảng cho HS quan sát rồi y/c HS lấy hình giống của GV trong bộ TBDH.
+HT của các em được chia thành mấy phần bằng nhau
+ Được tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ?
+ Như vậy là người ta đã tô màu mấy phần của HT?
- GV GT phân số năm phần sáu, kí hiệu, cách viết, cách đọc phân số, tử số, mẫu số.
- Năm phần sáu viết là
- GV : Ta gọi là phân số.PS này cóTS là 5, MS là 6.
- GV đính hình tròn t.2 lên bảng, y/c HS viết phân số chỉ phần đã tô màu, rồi y/c HS đọc phân số đó.
- GV đính hình vuông v.1 lên bảng, y/c HS viết phân số chỉ phần đã tô màu? Phân số chỉ phần không tô màu
- GV đính hình zích zắc như SGK lên bảng và hỏi :
+ Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy GT?
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số
- Y/C HS đọc lại các phân số trên bảng và cho biết đâu là tử số, đâu là mẫu số.
3. Luyện tập :17ph
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
Bài 2: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào SGK.
Bài 3: ( HS Khá, giỏi) GV đọc
Bài 4:( HS khá,giỏi) GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc.
C. Củng cố - Dặn dò : 3ph
Bài sau :Phân số và phép chia số tự nhiên.
Giáo án môn: Toán . Tiết 1 . Tuần 20( thứ hai/18/1/2010) Tên bài dạy : Phân số . I. Mục tiêu :Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về phân sốbiết phấn số có tử số và mẫu số;biết đọc, viết phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : Bài 2, 4/105(5ph) B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Giới thiệu phân số :13ph - GV đính hình tròn t.1 lên bảng cho HS quan sát rồi y/c HS lấy hình giống của GV trong bộ TBDH. - HS làm theo y/c của GV. +HT của các em được chia thành mấy phần bằng nhau + Được tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ? + Như vậy là người ta đã tô màu mấy phần của HT? - HSTL - HSTL - HSTL - GV GT phân số năm phần sáu, kí hiệu, cách viết, cách đọc phân số, tử số, mẫu số. - Quan sát cách viết, lắng nghe. - Năm phần sáu viết là - HS đọc và viết lại. - GV : Ta gọi là phân số.PS này cóTS là 5, MS là 6. - HS nhắc lại. - GV đính hình tròn t.2 lên bảng, y/c HS viết phân số chỉ phần đã tô màu, rồi y/c HS đọc phân số đó. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - GV đính hình vuông v.1 lên bảng, y/c HS viết phân số chỉ phần đã tô màu? Phân số chỉ phần không tô màu - GV đính hình zích zắc như SGK lên bảng và hỏi : + Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy GT? + Nêu tử số và mẫu số của phân số - Y/C HS đọc lại các phân số trên bảng và cho biết đâu là tử số, đâu là mẫu số. 3. Luyện tập :17ph Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. Bài 2: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào SGK. Bài 3: ( HS Khá, giỏi) GV đọc Bài 4:( HS khá,giỏi) GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc. C. Củng cố - Dặn dò : 3ph Bài sau :Phân số và phép chia số tự nhiên. - HS viết bảng con - HSTL - HS nêu - HS đọc nối tiếp - HS ghi vào SGK. 6 em nêu miệng. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK. - HS viết BC - HS làm miệng - HS nối tiếp nhau đọc. Giáo án môn : Toán . Tiết 2. Tuần 20 (Thứ ba: 19/1/2010) Tên bài dạy : Phân số và phép chia số tự nhiên. I.Mục tiêu : Giúp HS - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph Bài 2,3/107 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Phép chia một STN cho một STN khác 0 :13ph a) Trường hợp có thương là một số tự nhiên. - GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn, mỗi bạn mấy quả cam ? - HSTL + Các số 8,4,2 được gọi là các số gì ? ... là các số tự nhiên. - Như vậy khi thực hiện chia một STN cho một STN khác 0, ta có thể tìm được thương là một STN. Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy. b) Trường hợp thương là phân số. - GV nêu : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? - Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không ? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. - HS trả lời. - GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 =? - 3 : 4 = - Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4= 2? - HSTL 3. Luyện tập :17ph Bài 1: Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 2: ( 2ý sau HS khá,giỏi) YC HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài. - Gọi HS nhắc lại kết luận. C. Củng cố -Dặn dò :3ph Bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên - HS làm bài - HS làm bài - HS làm bài - HS đọc nối tiếp Giáo án môn : Toán . Tiết 3. Tuần 20 (Thứ tư/20/1/2010) Tên bài dạy : Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) I. Mục tiêu : Giúp HS -Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số bước đầu so sánh phân số với 1. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 5ph Bài 1, 2/108 B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2ph 2Phép chia một STN cho một STN khác 0 :13ph - Y/C HS đọc ví dụ 1 - 1 HS đọc - GV lấy hình tròn t.3 và t.4 gắn lên bảng, y/c HS làm theo - HS làm theo y/c GV - Tổ chức cho HS tay trái cầm hình tròn t.3, ngón trỏ tay phải chỉ và nói : ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam; tay phải cầm tiếp hình tròn t.4 và nói ăn thêm 1/4 quả cam nữa. + Vậy đã ăn tất cả mấy phần quả cam? - HS làm theo y/c GV - HSTL - Y/C HS đọc ví dụ 2 - 1 HS đọc - GV lấy 5 hình tròn t.5 và hình tròn t.3, t.4 gắn lên bảng theo thứ tự như SGK, HS cũng lấy hình tương tự như GV đặt lên bàn. - HS làm theo y/c GV - Tổ chức cho HS làm việc trên mô hình. Có 5 hình tròn, chia mỗi hình thành 4 phần bằng nhau, chỉ và 5 hình tròn đã chia thành 4 phần bằng nhau. Lần lượt đưa cho mỗi người 1 phần, tức là 1/4 hình tròn, chỉ vào phần đã tô màu. Sau 5 lần như thế số hình tròn của mỗi người là bao nhiêu phần. ... 5 phần + Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? - được quả cam. - GV : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ? - 5 : 4 = + quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? - quả cam nhiều hơn 1quả cam. + Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số. * Kết luận 1 : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. + Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và số tự nhiên. - 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1 + Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . - Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. * Kết luận 2 : Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1. + Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam. - 1 quả cam nhiều hơn quả cam. + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số . - Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. * Kết luận : Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1. 3. Luyện tập :17ph Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HSTL - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài 2( HS khá, giỏi) Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở C. Củng cố - Dặn dò :3ph Bài sau : Luyện tập Giáo án môn : Toán . Tiết 4. Tuần 20 (Thứ năm :21/1/2010 ) Tên bài dạy : Luyện tập I. Mục tiêu : Biết đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : 5ph Bài 3/110 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn luyện tập :30ph Bài 1: Viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc. - GV nêu : + Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại ? Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng, sau đó cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. + Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn ? Bài 4:(hS khá,giỏi) Cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các phân số. Bài 5: ( HS khá,giỏi) GV vẽ hình lên bảng như SGK. + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế ? + Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? - Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB,taviết AI = AB. - Yêu cầu HS làm bài. C. Củng cố -Dặn dò :3ph Bài sau : Phân số bằng nhau. - HS đọc. - HS phân tích : Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần, còn lại 1 phần. Vậy còn lại kg đường. - HS viết BC theo đúng thứ tự GV đọc. - 1 HS nêu. - HS làm bài và kiểm tra bài bạn. - HSTL - HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp. - HS quan sát hình. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Giáo án môn : Toán . Tiết 5. Tuần 20 (Thứ sáu :22/1/2010 ) Tên bài dạy : Phân số bằng nhau . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số;phân số bằng nhau II. Đồ dùng dạy học : - Hai băng giấy như bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph Bài 1,2/110 B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Nhận biết hai phân số bằng nhau :17ph a) Hoạt động với đồ dùng trực quan. - GV đặt chồng lên nhau và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. - HS quan sát thao tác của GV. + Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? - HSTL + Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất ? - băng giấy + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? - HSTL + Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai ? - băng giấy .Vậy băng giấy so với băng giấy thì ntn ? - băng giấy = băng giấy + Hãy so sánh và ? - HS nêu : = b) Nhận xét. . và là hai phân số bằng nhau.Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số ? - HS thảo luận và phát biểu. = = Vậy ta đã nhân cả tử số và mẫu số với mấy? - HSTL Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? - HSTL Hãy tìm cách để từ ps ta có được ps . - HS thảo luận và phát biểu = = Vậy ta đã chia cả tử số và mẫu số cho mấy ? - HSTL + Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? - HSTL -Yêu cầu HS đọc tính chất cơ bản của phân số. - 2 HS đọc. 3. Luyện tập :13ph Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Lớp làm bài vào vở - HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. - 2 HS nêu. = = Bài 2( HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở - Gọi HS đọc phần nhận xét SGK. - 2 HS đọc. Bài 3( HS khá,giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - HSTL - Làm bài vào vở C. Củng cố -Dặn dò :3ph Bài sau : Rút gọn phân số. Giáo án môn: Luyện Toán. Tuần 20( Thứ ba:19/1/2010) Tên bài dạy : Luyện tập đọc, viết phân số; phân số và phép chia STN I Mục tiêu: Luyện tập đọc, viết phân số; phân số và phép chia STN II. Luyện tập Bài 1: Viết các số sau : a) Bốn phần chín b) Mười phần mười lăm c) Tán phần mười hai Bài 2: Đọc các số sau: . Bài 3: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số . 7 : 6 ; 5 : 9 ; 5 : 19 ; 13 : 17 Bài 4 (HS giỏi) : Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân ... ài thơ . Giáo án môn: Chính tả. Tuần 20( Thứ: 2/18/1/2010) Tên bài dạy : Cha đẻ của chiếc lốp xe I. Mục tiêu: 1.Nghe và viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2. Làm đúng bài tập CTphương ngữ 2,39 Tự chọn) II.Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :5ph - GV đọc : thời tiết, chiết cành, nhiệt tình, thân thiết, công việc, mải miết, đám tiệc. - HS viết BC B. Bài mới : 1. Giới thiệu :2ph 2. Hướng dẫn viết chính tả :21ph a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc đoạn văn. - Theo dõi SGK + Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ? + Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp ? + Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào ? + Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn ? - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL b) Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV ghi bảng, hướng dẫn viết - HS nêu - Luyện viết, ghi nhớ c) Viết chính tả : - GV đọc - HS viết bài d) Soát lỗi và chấm bài : - Thu chấm 5 -7 em, nhận xét bài viết của HS - Hướng dẫn HS chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập :10ph Bài 2 b : + Bài tập y/c làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3b : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Lời giải đúng : (thuốc, cuộc, buộc) C. Củng cố - Dặn dò :2ph - Yêu cầu những HS viết sai 3 lỗi trở lên về viết lại bài. Bài sau : Chuyện cổ tích về loài người Soát lỗi, đổi vở rà soát lại - HS nêu - 3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp. Lớp viết vào VBT - 2 HS đọc. - 1 HS làm bảng, lớp viết vào VBT . Giáo án môn : Kể chuyện . Tuần 20( Thứ :2/18/1/2010) Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe, đã đọc . I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe đã đọc nói về người có tài . - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyên ) đã kể II. Đồ dùng dạy học : - HS và GV sưu tầm một số truyện viết về những người có tài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.5ph + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. B. Bài mới : a) Tìm hiểu đề bài :10ph - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. + Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài ? Cho ví dụ ? + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? - Yêu cầu HS kể về một nhân vật với những tài năng đặc biệt. - Yêu cầu HS đọc mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá : b) Kể chuyện trong nhóm :10ph - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - GV đi giúp đỡ các nhóm. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện :10ph - Tổ chức cho HS thi kể. - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất ? C. Củng cố - Dặn dò : :3ph Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu - 1 HS đọc. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Những người có tài năng, sức khỏe, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì gọi là người có tài. + Ví dụ : Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thúy Hiền, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Ngọc Trường Sơn,... - HS nêu - 3-5 HS giới thiệu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS kể trong nhóm 4 - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. - Bình chọn. Giáo án môn : Tập làm văn . Tiết 1. Tuần 20.( thứ tư: 20/1/2010) Tên bài dạy : Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : - Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi đề bài và dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph + Nêu dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật. - HS nêu B. Bài mới :32ph - GV ghi đề (như SGK) - HS tự chọn đề cho mình - Treo tranh minh hoạ, dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - Gọi HS đọc lại dàn bài. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở - Thu bài C. Củng cố - Dặn dò :3ph - Về nhà quan sát và tìm hiểu sự đổi mới của địa phương mình. Bài sau : Luyện tập giới thiệu địa phương. Giáo án môn : Tập làm văn . Tiết 2. Tuần 20( Thứ sáu:22/1/2010) Tên bài dạy : Luyện tập giới thiệu địa phương . I. Mục tiêu : 1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1) 2. Bước đầu biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.( BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ một số đổi mới của địa phương em. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :5ph Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2ph 2. Hướng dẫn làm bài tập :30ph Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp. - Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp. Lớp theo dõi. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. + Một bài giới thiệu cần có những phần nào? + Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì? - Treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý của một bài giới thiệu và y/c HS đọc. - HSTL - HSTL - 2 HS đọc b) Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm. - Hoạt động nhóm 4 c) Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - 3-5 HS trình bày. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. Cho điểm HS. C. Củng cố -Dặn dò : 3ph - Về nhà viết lại bài giới thiệu của mình vào vở. Bài sau : Trả bài văn miêu tả đồ vật. Giáo án môn: Khoa học. Tiết 1. Tuần 20.( Thứ ba:19/1/2010) Tên bài dạy : Không khí bị ô nhiễm I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói klhí độc , các loại bụi, vi khuẩn,... II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các tranh (ảnh) thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph + Gió được chia thành mấy cấp? + Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ? + Nêu cấp gió của từng bức tranh trên bảng? - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. B. Bài mới : Hoạt động 1 : Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.16ph + Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ? - HS trả lời. + Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trao đổi và TLCH - Quan sát, TLCH + Hình nào thể hiện bầu không khí sạch ? Chi tiết nào cho em biết? + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết? + Thế nào là không khí sạch ? - HSTL + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? - HSTL Hoạt động 2 : Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.16ph - Y/C HS liên hệ thực tế và phát biểu. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK C. Củng cố -Dặn dò :3ph + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ? + Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ? - Hoạt động nhóm 4 - HS trả lời. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Bài sau : Bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo án môn: Khoa học. Tiết 2. Tuần 20.( Thứ năm:21/1/2010) Tên bài dạy : Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải; bảo vệ rừng và trồng cây,... II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 80, 81 SGK - Sưu tầm tư liệu, hình vẽ , tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : 5ph + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ? + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? + Ô nhiễm KK có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật ? B. Bài mới : Giới thiệu bài :2ph HĐ 1 : Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 12ph - Y/C HS quan sát hình minh họa SGK và trả lời câu hỏi : Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? + Em,gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.12ph - Yêu cầu HS : + Thảo luận tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia nội dung . C. Củng cố -Dặn dò :3ph + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Bài sau : Âm thanh (chuẩn bị lon sữa bò , vài hòn sỏi , trống nhỏ, giấy vụn theo nhóm) - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhóm đôi - HS phát biểu. - Thảo luận nhóm đôi - HS nêu . - HS trả lời. Giáo án môn: Luyện Đọc, viết Tuần 20( Thứ ba/19/1/2010) TUẦN 20 Tên bài dạy : Luyện các bài Luyện từ và câu đã học trong 2 tuần I. Mục tiêu : - Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt bộ phận CN cho sẵn . II.Luyện tập : Bài 1: Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ : a) Các bạn học sinh b) Bố em c) Đàn chim Bài 2: Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài : Tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài năng, tài hoa. a) Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”. M: tài hoa b) Tài có nghĩa là “tiền của”. M : tài nguyên Bài 3: Đặt câu với một trong các từ nói trên . Bài 4: (HS giỏi )Chọn ý đúng nhất Cho biết chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do loại từ ngữ nào tạo thành . a) Do danh từ và cụm danh từ tạo thành . b) Do động từ và cụm động từ tạo thành . c) Do tính từ và cụm tính từ tạo thành . ******************************************** Giáo án môn : Luyện Tiếng Việt . Tuần 20( Thứ năm /21/1/2010) Tên bài dạy : Luyện các bài Tập làm văn đã học trong 2 tuần . I .Mục tiêu : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật . II Luyện tập : Câu 1: Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? Câu 2: Có mấy kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? * Đề bài : Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em : + Theo cách mở bài trực tiếp . + Theo cách mở bài gián tiếp
Tài liệu đính kèm: