1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Viết công thức tính chu vi hình bình hành . Tính Chu vi hình bình hành biết a = 8cm,
b = 5cm.
- Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 20dm và chiều cao là 15dm.
2. Bài mới : ( 18 phút )
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu.
b) Giới thiệu phân số:
- GV đính hình tròn được chia thành 6 phần bằng lên bảng, trong đó có 5 phần được tô màu
+ Hình tròn đươc chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Có mấy phần được tô màu ?
- GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.Ta nói đã tô màu năm phần sáu của hình tròn.
-Năm phần sáu viết là: ( viết 5, kẻ gạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng hàng với
5 )
- GV : Ta gọi là phân số ,
+ GV : phân số là số tự nhiên 5 là tử số, số tự nhiên 6 là mẫu số .
- Nhìn vào phân số , em hãy cho biết tử số là loại số gì ? Mẫu số cho biết điều gì?
- GV : Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 .
- Nhìn vào phân số em hãy cho biết tử số là loại số gì? Tử số cho biết điều gì ?
Tuần 20 Tiết 96 PHÂN SỐ Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU : -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.Biết đọc, viết phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 . - HS khá giỏi làm bài 3 , bài 4.. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh phóng to các hình ở bài tập 1/107 , 01 hình tròn, 01 hình tròn đã tô màu hình tròn, tranh vẽ các hình ví dụ b phần bài học . - Học sinh : Kẻ sẵn bài tập2/107 vào vở, bút chì màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Viết công thức tính chu vi hình bình hành . Tính Chu vi hình bình hành biết a = 8cm, b = 5cm. - Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 20dm và chiều cao là 15dm. 2. Bài mới : ( 18 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu. b) Giới thiệu phân số: - GV đính hình tròn được chia thành 6 phần bằng lên bảng, trong đó có 5 phần được tô màu + Hình tròn đươc chia thành mấy phần bằng nhau ? + Có mấy phần được tô màu ? - GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.Ta nói đã tô màu năm phần sáu của hình tròn. -Năm phần sáu viết là: ( viết 5, kẻ gạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng hàng với 5 ) - GV : Ta gọi là phân số , + GV : phân số là số tự nhiên 5 là tử số, số tự nhiên 6 là mẫu số . - Nhìn vào phân số , em hãy cho biết tử số là loại số gì ? Mẫu số cho biết điều gì? - GV : Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 . - Nhìn vào phân số em hãy cho biết tử số là loại số gì? Tử số cho biết điều gì ? - Cho H/s quan sát các hình ở ví dụ sgk/106 và đọc các phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình đó và nêu tử số, mẫu số là những loại số gì và cho biết điều gì? - Cho Hs nêu tương tự với các phân số , ... Vậy , ; ; gọi là gì ? Mỗi phân số gồm những phần nào? Các phần đó thuộc loại số gì? Viết như thế nào? 3. Thực hành : ( 15 phút ) Bài 1 : - Ý a yêu cầu gì ? - Ý b yêu cầu gì? - Cho Hs thảo luận nhóm đôi Bài 2 : Viết theo mẫu - Bài tập yêu cầu gì ? - GV làm mẫu một bài Bài 3 : ( dành cho HS khá giỏi ) Bài 4 : ( dành cho HS khá giỏi ) Trò chơi : Bắn tên - Hs A đọc phân số thứ nhất đúng thì bắn tên sang - Hs B (nếu sai thì cho Hs khác đọc đúng, rồi Hs A đọc lại rồi mới chỉ định HS khác. - GV nhận xét trò chơi. 4. Củng cố và dặn dò : ( 2 phút ) - Tiết học hôm nay học bài gì? - Phân số được chia làm mấy phần - Số tự nhiên ở trên dấu gạch ngang gọi là gì? - Số tự nhiên ở dưới dấu gạch ngang gọi là gì? - Nêu cách viết phân số - Em hãy đọc thuộc phần nhận xét trong sgk - GV tuyên dương - Về học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước bài ‘’ Phân số và phép chia số tự nhiên ‘’ /108 - GV nhận xét tiết học - Thành 6 phần bằng nhau - Có 5 phần được tô màu. - HS viết , và đọc năm phần sáu - Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu gạch ngang , mẫu số cho biết số phần bằng nhau được chia ra (6 phần) - Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang , tử số cho biết số phần tử bằng nhau được tô màu (5 phần) - Hs đọc và nêu phân số một phần hai có : tử số là số tự nhiên ở trên dấu gạch ngang, cho biết một phần được tô màu. - Mẫu số là số tự nhiên được ghi dưới dấu gạch ngang cho biết hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau. - Đều gọi là phân số - Hs nêu phần ghi nhớ ở sgk. - 02 Hs đọc phần ghi nhớ. - 01 hs đọc yêu cầu đề. - HS nêu :,,,,, - Hs thảo luận nhóm đôi. - 01 Hs đọc đề - Viết theo mẫu. Học sinh làm việc cá nhân. - 01 học sinh đọc đề - Viết các phân số , - HS viết vào vở, 01 hs lên bảng. - Cả lớp tham gia trò chơi. - Phân số - Hai phần - Tử số - Mẫu số Tuần 20 Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU : - Biết được thương của phép chiamột số tự nhiên cho một số tự nhiên ( 0 ) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia,mẫu số là số chia. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( 2 ý đâu ), bài 3. - HS khá giỏi làm bài các bài còn lại của bài 2. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một hình vuông đã tô màu ba phần, 03 hình vuông bằng nhau, mỗi hinh vuông đã tô màu một phần . - Học sinh : 03 hình vuông bằng nhau, chì màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :( 5 phút ) - Đọc phần ghi nhớ sgk - Viết các phân số : Năm phần bảy ; Mười lăm phần hai mươi chín ; Sáu phần mười. - Đọc các phân số : , , , 2/ Bài mới : ( 15 phút ) a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài. b)Phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0. - Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả ? - Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là số gì ? c) Trường hợp thương là phân số: - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, hỏi mỗi em bao nhiêu phần của cái bánh ? - Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tụ như thực hiện 8 : 4 được không ? -GV: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em thì mõi em nhận được cái bánh. - Vậy 3 : 4 = ? - Ở trường hợp này, kết quả của phép chia có phải là số tự nhiên không ? Vậy là số gì ? - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương của và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4 ? - 8 : 4 ta viết thương dưới dạng phân số như thế nào ? - 3 : 4 = ? ; 5 : 5 = ? - GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 3- Thực hành : : ( 15 phút ) Bài 1 : Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn một bài mẫu Bài 3 : - Qua bài a em rút ra nhận xét gì ? 4- Củng cố - Dặn dò :( 5 phút ) - Thương của phép chia hai số tự nhiên có thể viết thành phân số được không ? Nếu được tử số là số gì ? mẫu số là số gì trong phép chia đó ? - Tại sao mẫu số phải khác 0 ? - Trò chơi đố bạn Một bạn học sinh A nêu phép chia thì bạn học sinh B nêu thương là phân số, sau đó học sinh B nêu phép chia đố bạn học sinh C (Hs A : 9 :15 . đố bạn thương là mấy, HS B : Thương là . - GV nhận xét trò chơi - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc phần ghi nhớ và xem bài ‘’ Phân số và phép chia số tự nhiên ‘’ (tt)/109. - 02 hs nhắc lại đề bài : 8 : 4 = 2 (quả) - Số tự nhiên - Hs đưa ra. Mỗi hs thảo luận nhóm đôi tìm cách chia. - 3 : 4 = .HS đọc 3 chia 4 bằng -Không phải là số tự nhiên mà là phân số - Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương. 8 : 4 = 3: 4 = ; 5 : 5 = - HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 15 = ; 1 : 3 = -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 -HS đọc bài 3a - Hs lên bảng làm, cả lớp làm vở 6 = ; 1 =; 27 =; 0 = - HS nêu phần nhận xét SGK Tuần 20 Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU : -Nhận biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. -Bước đầu so sánh phân số với 1. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 . - HS khá giỏi làm bài 2. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 07 hình tròn bằng nhau, tranh vẽ hình 1 và hình 2 /110 sgk , kéo - Học sinh : 07 hình tròn bằng nhau, kéo, tờ giấy trắng, hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) -Đọc phần nhận xét sgk /108 - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 :11, 8 : 13, 25 : 37 - Đọc các phân số sau : , , - Nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số 2. Bài mới : ( 15 phút ) a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu b)Phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 Ví dụ1 : SGK -Vân đã ăn 1 quả cam tức là đã ăn mấy phần quả cam ? - Viết phân số chỉ số phần của quả cam Vân đã ăn. - Vì sao em biết Vân ăn quả cam , viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn Ví dụ 2 : SGK - Em đã chia như thế nào ? - Sau 05 lần chia như thế mỗi người được mấy phần? - Vậy là kết quả của phép chia nào? GV ghi : 5 : 4 = (quả cam ) - quả cam gồm mấy quả cam và mấy phần quả cam. - quả cam nhiều hơn một quả cam hay ít hơn một quả cam ? - GV ghi : > 1 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số , phân số đó lớn hơn hay bé hơn 1. - Khi nào phân số lớn hơn 1 ? - Em hãy tìm một số phân số lớn hơn 1 . - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? Phân số như thế nào so với 1. - Khi nào phân số bằng 1, Cho ví dụ - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? - So sánh phân số với 1. - Cho ví dụ về phân số bé hơn 1 . 3. Thực hành : : ( 15 phút ) Bài 1 : Cho hs làm bài rồi sửa Bài 2 : ( Dành cho HS giỏi ) Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi chữa - Các em hãy so sánh phân số với 1 rồi dùng dấu >, <, = để ghi (VD : < 1 ) 4. Củng cố và dặn dò - Kết quả của phép chí số tự nhiên (khác 0) ta có thể viết thành một phân số được không ? - Muốn so sánh một phân số với một ta phải làm thế nào ? - Trò chơi : Đố bạn - HS A đưa ra một phân số thì HS B so sánh phân số đó với 1, Hs lại đưa ra phân số đó bạn HS - GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học . - Về ôn bài , xem bài luyện tập /110 - Vân ăn 1 quả cam tức là Vân đã ăn 4 phần quả cam hay - quả cam . - HS giải thích như sgk . - HS thảo luận nhóm đôi và chia. - Lấy mỗi quả cam chia thành 04 phần bằng nhau. Lần lượt cho mỗi người một phần, tức là của từng quả cam. - quả cam là kết quả của phép chia đều 05 quả cam cho 04 người. - Kết quả của phép chia 5 : 4 - Gồm 1 quả cam và quả cam. - Nhiều hơn một quả cam. - Tử số > mẫu số - Phân số đó lớn hơn 1 - Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số >1 . - Hs cho ví dụ - Tử số = Mẫu số = 1 - Tử số = Mẫu số - Tử số < Mẫu số - < 1. - Tử số < Mẫu số - Hs nêu. - HS làm việc cá nhân. - Phân số chỉ phần tô màu của hình 1 - Phân số chỉ phần tô màu của hình 2 a)< 1; < 1; < 1 b) = 1 c) > 1;> 1 - So sánh tử số và mẫu số. - Cả lớp tham gia trò chơi. Tuần 20 Tiết 99 LUYỆN TẬP Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN I.MỤC TIÊU : - Đọc, viết phân số; - Biết quan hệ qiữa phép chia số tự nhiên và phân số - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 , bài 3 . - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :( 5 phút ) - Muốn so sánh phân số với 1 ta làm thế nào. - Viết hai phân số bé hơn 1,2 phân số lớn hơn 1, 2 phân số bằng 1. - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 : 5, 6 : 5, 9 : 2. 2. Bài mới : ( 27 phút ) Giới thiệu bài : Luyện tập về phân số : Bài 1 : Cho hs đọc tiếp sức. - Gv có thể hỏi một số câu hỏi. kg có nghĩa là gì? m có nghĩa là gì? Bài 2: Gv đọc HS viết phân số Bài 3 : Cho Hs viết rồi chữa Bài 4: ( dành cho HS khá giỏi ) Bài 5 : ( dành cho HS khá giỏi ) 3. Củng cố và dặn dò : ( 5 phút ) Trò chơi : Bắn tên - HS A yêu cầu HS B tìm phân số bé hơn 1, HS B yêu cầu HS C tìm phân số bằng 1, HS C yêu cầu HS D tìm phân số lớn hơn 1. - Nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học. - Về ôn bài và xem bài: “Phân số bằng nhau’’ /111 - 02 học sinh - Hs đọc tiếp sức - Có 1kg chia ra hai phần bằng nhau, tự lấy một phần tức là kg . -Sợi dây dài 1m, chia thành 8 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần như thế. Vậy đã cắt đi m - HS giải thích tương tự. - Hs viết - Hs làm vở - 01 Hs làm ở bảng lớp. Cả lớp làm vở 8 = , 14 = , 32 = , 0 = , 1 = - 01 Hs lên bảng. a/ , b/ , c/ a/ CP = CD , b/ MQ = MN a/ CP = CD , b/ QN = MN - Cả lớp tham gia trò chơi. Tuần 20 Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN I. MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau . - Bài tập cần làm: bài 1. - HS khá giỏi làm bài 2, bài 3. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, hai băng giấy như sgk. - Học sinh : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, chì màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Muốn so sánh phân số với 1 ta làm thế nào ? - Viết một phân số a/ bằng 1, b/ bé hơn 1, c/ lớn hơn 1 . - Viết phân số vào chỗ chấm : A [----------------]B AC = ...........AB, CB = ............AB 2. Bài mới : ( 18 phút ) - Các em hãy đưa 2 băng giấy đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy băng giấy thứ nhất tìm cách chia thành 04 phần bằng nhau (bằng cách gấp) rồi tô màu ba phần. - Em hãy nêu cách chia và viết phân số , chỉ số phần đã tô màu. - Em hãy tìm cách chia băng giấy thứ hai thành 08 phần bằng nhau và tô màu thành 06 phần. - Cho HS nêu cách chia - Viết phân số, chỉ số phần đã tô màu. - Cho HS so sánh phần giấy đã tô màu của hai băng giấy rồi rút ra nhận xét. - Như vậy có bằng không . - Giáo viên giới thiệu và là hai phân số bằng nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay: Phân số bằng nhau. Gv ghi đề bài lên bảng:Phân số bằng nhau. - Em hãy so sánh tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai. - Em hãy so sánh mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai. - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số như thế nào so với phân số đã cho ? - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số như thế nào so với phân số đã cho ? - GV : Đó là tính chất cơ bản của phân số 3. Thực hành :( 15 phút ) Bài 1 : Cho HS làm rồi sửa : - Gọi một số HS làm bài của mình . Bài 2 : ( Dành cho HS khá giỏi ) Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi ) 50 : 5 = 10 : 5 = 2 75 : 5 = 15 : 5 = 3 4. Củng cố và dặn dò :( 2 phút ) - Nêu tính chất cơ bản của phana số - Nêu nhận xét của bài tập 2 - Về học thuộc tính chất cơ bản phân số và nhận xét ở bài tập 2 - Xem bài rút gọn phân số /112 - Nhận xét tiết học. - 03 học sinh - HS đem ra - HS chia và tô màu: - Gấp đôi băng giấy và gấp đôi lại lần nữa. - Hs chia và tô màu - HS nêu cách chia . - HS so sánh : băng giấy = băng giấy .-HS nêu: = - HS đọc lại đề bài học - Tử số của phân số thứ hai gấp hai lần với tử số của phân số thứ nhất. - Mẫusố của phân số thứ hai gấp hai lần với mẫu số của phân số thứ nhất. - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với 2 . = = - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số chia cho 2. = = . - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân số đã cho. - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân số đã cho ? - Nhiều HS đọc - HS làm việc cá nhân a) == ; == == ; = = b)= ;=;= ;= - Lớp nhận xét : - Nêu yêu cầu của bài 2. a) 18 : 3 = 6 (18 x 4 ) : ( 3 x 4 ) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9 ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 ) = 27 : 3 = 9 -HS làm vở rồi nêu nhận xét như SGK - HS nêu yêu cầu bài 3 a) = = b) = = =
Tài liệu đính kèm: