1. Bài cũ :Thực hiện bài 3 SGK/45
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
HSG : Bài 64/14 của Đ Đ H, bài 5 /64 SGK
Bài 1b
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Quan sát HS : Linh, Hàn Quốc, Duy để giúp đỡ thêm.
- Chốt câu trả lời đúng.
Bài 2 (dòng 1,2)
- Tổ chức.
Bài 4 a :
Bút đàm.
- Tổ chức.
`* Ghi điểm HS làm ở bảng (nếu làm tốt)
Bài 5 – Hướng dẫn về nhà
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- Giúp HS tự rút ra công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật.
P = (a + b) x 2 và S = a x b
- Vận dụng công thức phần làm theo mẫu.
3. Củng cố, dặn dò : Làm bài 3, 5 SGK/46 và VBT/42
TUẦN 8 (TỪ NGÀY 10 /10 ĐẾN NGÀY 14/10/2010) LUYỆN TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ :Thực hiện bài 3 SGK/45 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : HSG : Bài 64/14 của Đ Đ H, bài 5 /64 SGK Bài 1b - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì ? - Yêu cầu HS làm bài. Quan sát HS : Linh, Hàn Quốc, Duy để giúp đỡ thêm. - Chốt câu trả lời đúng. Bài 2 (dòng 1,2) - Tổ chức. Bài 4 a : Bút đàm. - Tổ chức. `* Ghi điểm HS làm ở bảng (nếu làm tốt) Bài 5 – Hướng dẫn về nhà Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Giúp HS tự rút ra công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật. P = (a + b) x 2 và S = a x b - Vận dụng công thức phần làm theo mẫu. 3. Củng cố, dặn dò : Làm bài 3, 5 SGK/46 và VBT/42 - Bảng con - Lắng nghe. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. (HS yếu – HS khác bổ sung nếu có) - 2 HS lên bảng, HS lớp làm vở số 2. - Nhận xét bài bạn. - Tự sửa bài bằng bút chì. - Thảo luận nhóm 2 tìm cách thuận tiện nhất. - Hai em lên bảng thực hiện. - Nhận xét - sửa bài qua bài làm đúng trên bảng. - 2 em làm bảng lớp, HS khác làm vở. - Nhận xét - sửa bài qua bài bảng nếu có sai. - Một vài em đọc lại công thức : P = (a + b) x 2 và S = a x b. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổgn và hiệu của hai số đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : + Chấm vở bài tập một số em + Làm bài tập 2 VBT GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới : a. ... làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/c HS vẽ sơ đồ. - Giúp HS vẽ được : * Cách thứ nhất : Tìm số bé trước. ? 10 Số lớn Số bé ? - Y/c HS chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. - HS viết bài giải như SGK rồi nêu nhận xét cách tìm số bé (như SGK) * Cách thứ hai : -Tìm số lớn trước. Giúp HS thức hiện được bài giải : 3. Thực hành HSG : 266, 267/32 (400 bài toán), Bài 3,4 SGK/47 Bài 1 Tổ chức. * Bài toán có thể giải bằng hai cách : + Tìm tuổi con trước. + Tìm tuổi bố trước. Bài 2 Hình thức tương tự như bài 1. 3. Củng cố, dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3 VBT/43 - Lắng nghe. - Một em đọc to, HS khác dõi theo. - ... tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10. - Bài toán y/c tìm hai số. - Một em chỉ ở sơ đồ. - Nêu cách tìm hai số bé : 70 – 10 = 60 - Tìm số bé : 60 : 2 = 30. Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 - Vài em nhắc lại. Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80 Số lớn là : 80 : 2 = 40 Số bé là : 40 – 10 = 30 Đáp số : Số lớn : 40 Số bé : 30 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Một số em nhắc lại. - Thảo luận nhóm hai, tóm tắt bài toán rồi giải bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Thảo luận nhóm 4 rồi thực hiện. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Bài cũ : + Viết cách tìm số lớn và tìm số bé. + Chấm vở một số em + Làm bài tập 1 VBT GV nhận xét và ghi điểm 2/ Bài mới : Bài tập 1 a, b : HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. HS làm bảng con. Bài tập 2 : GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. Bài tập 4 : Làm tương tự như bài tập 2. GV chấm và ghi điểm * HSK,G : Làm bài 1 còn lại và bài 3, 5 3/ Củng cố, dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Tổng : 1 152 và hiệu : 156 - Tìm hai số đó a/442 và 715 b/498 và 654 c/436 và 692 Hoàn thành bài tập ở VBT HS làm bài Nhận xét HS nêu HS đọc đề HS thực hiện HS TL LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Bài cũ : + Làm bài tập 2 VBT + Nêu cách tìm số lớn, số bé + Chấm vở một số em 2/ Bài mới : Bài tập 1 a : Tính rồi thử lại Y/c HS nêu cách thử lại. Bài tập 2 (dòng 1) : Củng cố cách tính giá trị của biểu thức Bài tập 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS vận dụng tính chất gì ? GV chấm và nhận xét Bài tập 4 : Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. GV chấm và ghi điểm * HSK, G : Bài 1, 2 còn lại và bài 5 3/ Củng cố, dặn dò : Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng ? Quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? Làm bài trong VBT Chuẩn bị bài : Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt. HS thực hiện HS nêu lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. HS thực hiện HS nhắc lại quy tắc HS làm bài bảng lớp HSTL GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được góc vuông, góc nhon, góc tù, góc bẹt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ê – ke (cho GV và HS) Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Bài cũ : Kiểm tra lại tất cả dụng cụ học tập 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. a) Giới thiệu góc nhọn - Vẽ bảng như SGK/49. O O A B Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - Giới thiệu : Góc này là góc nhọn. - Kiểm tra bằng ê ke. * Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ góc nhọn. b) Giới thiệu góc tù Theo các bước tương tự như trên. O M N c) Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên) O C D c. Thực hành : HSG : Bài 366/44 (400 bài toán) Bài tập 1 : HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Bài tập 2a : Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 3 góc vuông, hình tam giác có góc tù . 3/ Củng cố, dặn dò : Làm bài trong VBT Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng vuông góc. HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn ở hình vẽ và nêu nhận xét. HS trả lời - Góc nhọn đỉnh O : cạnh OA, OB - Góc nhọn bé hơn góc vuông HS chú ý - Góc tù đỉnh O : cạnh OM, ON HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. - Góc tù lớn hơn góc vuông - Góc bẹt đỉnh O : cạnh OC, OD HS so sánh - Góc bẹt bằng hai góc vuông HS thực hiện HĐN 2 hoàn thành yêu cầu của bài tập : - Kiểm tra bằng ê ke - Làm miệng - Dùng ê ke kiểm tra rồi phát biểu
Tài liệu đính kèm: