Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 3

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 3

I.Mục tiêu:

 Bước đầu biết đọc d/cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)

GDKNS:- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 - Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học :

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc

 Tranh ảnh tư liệu về cảnh cứu giúp đồng bào trong cơn lũ lụt

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1064Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên : Bùi Thị Nhung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
Từ 03 / 9 / đến 07 / 9 /2012
 Ca dao : Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đong
Thứ 
Buổi 
Môn
Tên bài dạy
Hai
03/9
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán
NGLL-ATGT
Thư thăm bạn
	Triệu và lớp triệu ( t t )
Tr/ thống nhà trường – Nhận biết biển báo
Ba
04/9
Sáng
Kể chuyện
Toán
LT&C
LTT
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Từ đơn và từ phức
Luyện Đọc, viết số tự nhiên
Chiều
Chính tả
Khoa học
L TViệt
Ng/viết : Cháu nghe câu chuyện của bà
Vai trò của chất đạm và chất béo
Ôn luyện Tập đọc : Thư thăm bạn 
Tư
05/9
Sáng
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Người ăn xin
Luyện tập
Nước Văn Lang
Năm
06/9
Sáng
T.làm văn
Toán
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Dãy số tự nhiên
Chiều
LT&C
Khoa học
Luyện T/Việt
Địa lí
MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
Vai trò của chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Sáu
07/9
Chiều
Tập làm văn
Toán
Luyện T/Việt
SHL
Viết thư
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Luyện Chính tả : Thư thăm bạn
Giáo án lớp Bốn D – Tuần Ba Giáo viên : Bùi Thị Nhung
Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012
 Tập đọc THƯ THĂM BẠN
I.Mục tiêu:
 Bước đầu biết đọc d/cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)
GDKNS:- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 - Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
 Tranh ảnh tư liệu về cảnh cứu giúp đồng bào trong cơn lũ lụt
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ Truyện cổ nước mình 	
2.Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (đọc hai lượt) kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ khó.
Giáo viên đọc mẫu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?	-Những câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng?
-Những câu văn nào cho thấy Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có gì?
+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì?
Hoạt động 3:Đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn :Mình hiểu Hồng đau đớn... bạn mới như mình 
3.Củng cố dặn dò
- Nội dung bài 
+Nhận xét tiết học 
 +Dặn dò bài sau: Người ăn xin
-3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
1, 2, 3
3 đoạn Hoà Bình...với bạn - Hồng ơi....như mình - Mấy ngày....Tuấn Lương
+  để chia buồn với Hồng. 
+ Hôm nay, đọc báo....đến khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. 
+ Nhưng chắc là Hồng...nước lũ ...
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa diểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư 
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ và họ tên của người viết thư
+ Tình cảm của Lương ...bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống 
*Tình cảm của Hồng đối với Lương: thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
Học sinh luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh : Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu
Củng cố về hàng và lớp.
Th/hiện bài tập 1,2,3
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn các hàng và lớp,bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiêm tra bài cũ : 
 Gọi HS em viết : chín chục triệu, sáu mươi sáu triệu, một trăm ba mươi triệu
Hđộng1 : Gthiệu bài : “Triệu và lớp triệu”
 Cho số 3 trăm triệu, 4 chục triệu,1 trămnghìn, 5 chục nghìn, 7nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị.
 Nêu các lớp đã học.
Giới thiệu lớp triệu.
 Hướng dẫn đọc:
- Tách từ bên phải sang bên trái, 3 chữ số vào một lớp
 - Đọc như đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1/
 Hướng dẫn cả lớp đọc, viết các số 
Chú ý viết khoảng cách giữa các lớp 
Bài 2:
Hướng dẫn đọc từng số 
Bài 3/
 Hướng dẫn viết các số
Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 4
3. Củng cố - Dặn dò 
- Cách đọc, viết các số triệu 
Về tập đọc, viết các số có 9 chữ số ,
 Xem bài sau: Luyện tập
Học sinh cả lớp viết BC 
1 em lên bảng viết cả lớp viết bảng con.
342157413
Lớp đơn vị :413 , lớp nghìn :157
342
Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
-Hs nhìn sách viết từng số vào bảng con và đọc Vd :32 0000000. Đọc : Ba mươi hai triệu .
Hs th/hiện miệng.
-2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con bài a,b
- 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở bài c,d
Chính tả: Nghe viết :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I Mục tiêu:
- Nghe, viết và tr/bày bài chính tả sạch sẽ, biết tr/bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
Làm đúng bài tập 2b 
II Chuẩn bị :
 Viết sẵn bài 2 b lên bảng
III Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:.Hướng dẫn viết chính tả 
a- Tìm hiểu nội dung bài
+ GV đọc bài thơ
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
Bài thơ nói lên điều gì?
b.Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó để luyện viết
c.Hướng dẫn viết đúng thể thơ lục bát.
d.Viết chính tả :
-GV đọc lại toàn bài
-GV chấm 5 đến 7 vở 
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 2b/ 
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học , chữ viết của HS 
- Viết lại các từ đã viết sai
- Ch/bị : Ng/viết Truyện cổ nước mình
-2 Hs viết bảng, lớp viết bảng con : khúc khuỷu, qua đèo, vượt suối, đội tuyển
-Bà vừa đi vừa chống gậy
-Bài thơ nói lên tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẩn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
Dòng 6 chữ viết lùi vào 1ô
mỏi, dẫn, lạc , bỗng, nhòa .....
-Hs viết bảng con các từ khó
- Hs nêu cách trình bày 
Dòng 8 chữ viết sát lề. Giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng 
-1 Hs viết bảng, lớp viết ở vở
-Hs rà soát lại 
HS tự chấm theo bài trên bảng . 
1HS đọc bài 2b
Mỗi HS lên bảng làm 1 câu. HS dưới lớp làm vở
2 HS đọc 
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Th/hiện Bài 1,2, 3 (a, b, c), 4 (a, b)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 học sinh đọc viết các số 
 - 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 6 đơn vị .
 - 8 chục triệu, 6 triệu, 5 trăm nghìn
2. Bài mới
Bài 1 :
Gợi ý học sinh viết vào khung
Bài 2 : Hướng dẫn học sinh đọc số 
Nêu tên hàng và lớp
Bài 3 ( a, b c ): Viết số 
 Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con
Bài 4 (a, b ) : Hướng dẫn học sinh nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số 
3- Củng cố - Dặn dò : 
- Cách đọc, viết số ...
 Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập (t t )
2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con
-2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bút chì ở SGK .
Hoạt động nhóm 2 trả lời miệng.
Vd: 32640507 : Đọc :ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
Chữ số 3 ở hàng triệu , lớp triệu
-3 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con
HS nêu miệng
Chữ số 5 ở hàng nghìn, lớp nghìn có giá trị 5000...
Chữ số 5 ở hàng trăm nghìn,lớp nghìn có giá trị 500000
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I Mục tiêu :
 -Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn, từ phức.
 - Nhận biết từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( BT1), bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ .
Biết sử dụng từ điển.
II/Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ, Từ điển 
III/Họat động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ : Dấu hai chấm 
2 / Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài :
Tìm từ gồm 1 tiếng ( từ đơn)
 Tìm từ gồm 2 tiếng (từ phức )
 -Theo em, tiếng dùng để làm gì ?
 - Từ dùng để làm gì ?
 - Từ đơn là từ như thế nào ?
 - Từ phức là từ như thế nào ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2 :Thực hành 
Bài 1 :
- Th/hiện mẫu 2 dòng thơ đầu 
 Dùng gạch chéo để phân cách các từ đơn trong hai câu thơ 
Bài 2:
 Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức
Bài 3: 
 Đặt câu với 1 từ hoặc phức ở bài tập 2
Gv k/tra VBT 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nội dung bài học
-Tìm từ đơn, từ phức 
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về học bài, xem bài “ Nhân hậu”
- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Cho vd câu có sử dụng dấu hai chấm 
Đọc đoạn trích “ Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành, nhiều năm liền, Hanh là học sinh tiên tiến”
Nhờ, bạn, lại, có, chí...
Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến...
- Cấu tạo nên từ
- Tạo nên câu
- Có 1 tiếng có nghĩa
- Có 2 hay nhiều tiếng có nghĩa 
Đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động nhóm đôi 
Rất/ công bằng/rất/ thông minh...
- Một số nhóm trình bày 
-Hs th/hiện miệng 
-Th/hiện VBt
Hoạt động cả lớp 
Vd: buồn, đói..
Hung dữ , giữ gìn...
-2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBT
-Sửa bài ở bảng
Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
 I Mục tiêu: 
 Kể được câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu( theo gợi ý ở SGK)
Lời kể rõ ràng , rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Hs khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK
 II Đồ dùng dạy học : -Sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu - Viết sẵn bài mục 3 SGK 
 III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Nàng tiên ốc	
2.Bài mới
Hoạt động 1- Hướng dẫn học sinh kể 
Y/C HS đọc đề bài
Em đọc câu chuyện ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu 
Gv treo tiêu chí đánh giá lên bảng 
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm 
+ Cách kể hay có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm 
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện : 1 điểm 
Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt câu hỏi 
cho bạn: 1 điểm 
-Để khuyến khích những bạn ham đọc sách, câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
b. Kể chuyện trong nhóm
Yêu cầu HS kể đúng trình tự mục 3
 GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi :
+ Đối với HS kể sẽ hỏi lớp:
Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? 
+ Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện?
Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật trong chuyện 
Hoạt động 2:. Thi kể chuyện 
Học sinh thi kể chuyện( 3 em)
-Gọi HS nhận xét điều bạn kể - Bình chọn câu chuyện hay và người kể hấp dẫn? 
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ hoc 
- Dặn hs CBB sau: Một nhà thơ chân chính
-2 Hs kể lại chuyện Nàng tiên ốc
2 ... n nhiều hàng hoá này? 
 + Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
 + Trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4, 5 như thế nào?
- Sau mỗi câu trả lời, giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt ý. 
- Yêu cầu học sinh nói lại các kiến thức của hoạt động này
3) Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 
- Nhận xét tiết học 
- 2HS chỉ trên bản đồ và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh nêu
- Cả lớp theo dõi
* Học sinh đọc mục 1 và trả lời:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt hơn so với đồng bằng.
- Các dân tộc ở đây là: Dao, Thái, Mường, Mông.
- HS đọc bảng số liệu và sắp xếp: Dao, Mông, Thái.
- Họ đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm thảo luận.
 + Bản làng thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng.
 + Mỗi bản có khoảng mươi nhà, ở thung lũng thì đông hơn.
 + Nhà sàn được làm bằng vật liệu tự nhiên như : go, tre, nứa,
 + Hiện nay có nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 - Học sinh đọc muc 3 thảo luận và trình bày trước lớp: 
 + Là chợ họp vào những ngày nhất định. Trong chợ người dân buôn bán, trao đổi hàng hoá, còn là nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. 
 + Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, các loại rau,Vì đây là sản vật của vùng cao. 
 + Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồngLễ hội được tổ chức vào mùa xuân. Trong lễ hội có thi hát đối, múa sạp, ném còn..
 + Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, trang phục của họ được may thêu trang trí rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Cả lớp theo dõi
 VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ	
I. MỤC TIÊU:
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng (thịt, cá trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm,) và chất xơ (các loại rau).
 - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cớ thể:
 	+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu` cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:	
Sách giáo khoa. Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho các nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Vai trò của chất đạm & chất béo 
- Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể?
- Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tìm hiểu về nguồn gốc của Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. Vai trò của chúng đối với cơ thể.
 Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ 
Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn 
GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu cho từng nhóm - quy định thời gian
GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện các yêu cầu vào bảng phụ, nhóm nào hoàn thành sớm nhất nhóm đó thắng cuộc.
Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Trình bày 
- Mời các nhóm trình bày sản phẩm
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm thắng cuộc 
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ 
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể? 
Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? 
- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất xơ?
Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại sau mỗi cau trả lời.
- Giáo viên kết luận chung
3) Củng cố - dặn dò:	
Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- HS cả lớp theo dõi- nhận xét
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Học sinh theo dõi và nhắc lại tựa bài.
- Học sinh hình thành nhóm, nhận phiếu và thời gian làm bài
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên 
Bảng phụ:
 Thức 
 ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Vi-ta-min
Chất khoáng
Chất xơ
Rau cải
Trứng
Cà rốt
Chuối 
Sữa 
Cam 
Thịt 
Dầu ăn
Cá 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x 
x 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình & tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- HS cả lớp theo dõi trả lời :
- Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động (như chất bột đường) nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
Một số chất khoáng như sắt, can-xi  tham gia vào việc xây dựng cơ thể.
- Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy & điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh: 
 + Thiếu sắt gây thiếu máu.
 + Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết & đông máu, gây loãng xương ở người lớn.
 + Thiếu i-ốt gây bướu cổ. 	
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
Hằng ngày, chúng ra cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung 
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 15 trong sách giáo khoa
- Cả lớp theo dõi
Lịch sử (tiết 3)
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
	+ Khoảng 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
	+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
	+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
	+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trong SGK phóng to
Phiếu học tập
Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.
Bảng thống kê
Sản xuất
Ăn, uống
Mặc & trang điểm
Ở
Lễ hội
Lúa
Khoai
Cây ăn quả
Ươm tơ dệt lụa
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên rìu
Nặn đồ đất
Đóng thuyền
Cơm, xôi
Bánh chưng, bánh giầy
Uống rượu
Làm mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức
Nam tóc búi tó
Nhà sàn
Vui chơi, nhảy múa
Đua thuyền
Đấu vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ:Làm quen với bản đồ
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Phướng trên bản đồ được quy định như thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2) Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Nước Văn Lang
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc Trung Bộ ngày nay và yêu cầu: hãy đọc thông tin SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành bảng sau: 
- Trước khi cho HS hoạt động, GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN); phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công nguyên (TCN); phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công nguyên (SCN)
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bản đồ
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 khung bảng thống kê yêu cầu các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt ý đúng:
 + Mặc và trang điểm: Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức đeo bông tai, vòng cổ, vòng tay, nam búi tóc hoặc cạo trọc đầu, nhuộm răng đen, ăn trầu xăm mình.
 + Họ ở nhà sàn, sống quây quần thành bản làng. Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời.
 + Lễ hội: Vui chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật.
3) Củng cố - dặn dò:
- Các vua Hùng là những người đã mở ra những trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào?
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- Xem trước bài: Nước Âu Lạc	
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng trả lời và thực hành trên bản đồ.
 - Học sinh cả lớp theo dõi,nhận xét.
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK để xác định
 Tên nước
Văn Lang
Thời điểm ra đời
Khoảng 700 năm TCN
Khu vực hình thành
Lưu vực sông Hồng , sông Mã, sông Cả 
- HS dựa vào bảng nêu lại: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt là Văn Lang. Ra đời khoảng 700 năm TCN, ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. 
- Học sinh dựa vào lược đồ SGK xác định địa phận nước Văn Lang,
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm thảo luận điền vào bảng thống kê – đại diện nhóm trình bày ý kiến – Các nhóm theo dõi nhận xét.
- Học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
 + Hoạt động sản xuất: Trồng lúa, khoai,cây ăn quả,ươm tơ, dệt lụa. Đúc đồng làm giáo mác,mũi tên, rìu, lưỡi cày.Nặn đồ đất, đan rổ rá, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ. 
 + Ăn, uống: Họ nấu cơm xôi, bánh chưng, bánh giày,nấu rượu, làm mắm, muối dưa cà 
- HS trả lời: Ngày 10 tháng 3 âm lịch
Trong dân gian có câu:
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Học sinh trả lời. Các HS khác bổ sung:
Ví dụ: ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu,nấu xôi, làm bánh chưng, bánh giày,nhảy múa,đua thuyền.
- Cả lớp theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc