Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Bình Khê II - Tuần 3

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Bình Khê II - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

- Biết cách đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Năm được tác dụng của phần mở và kết thư.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

2. Thể hiện sự cảm thụng.

3. Xác định giá trị

4. Tư duy sáng tạo.

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Bình Khê II - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn:3/9/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Năm được tác dụng của phần mở và kết thư.
II. các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
Thể hiện sự cảm thụng.
Xỏc định giỏ trị
Tư duy sỏng tạo.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP Cể THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI
Động nóo
Trải nghiệm
Trao đổi cặp đụi
IV Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài.
- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ.
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.
V Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Hai HS đọc thuộc bài: Truyện cổ nước mình.
? Em hiểu ý nghĩa của hai dòng cuối bài như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thư thăm bạn
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Gv chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ Chia buồn với bạn.”
+ Đoạn 2: Tiếp đến Những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Còn lại
+ Sửa lỗi cho HS: lũ lụt, nước lũ
+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:
Những chắc là Hồng cũng tự hào/ về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.
- Gv đọc mẫu: giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát.
3HS đọc nối tiếp lần 1 ( 3 lượt).
- 3HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt)
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- 1 HS đọc toàn bài còn lại và trả lời câu hỏi:
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc và trả lời câu hỏi:
? Nêu tác dụng của những dòng mở và kết của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
“ Từ đầu đến chia buồn với bạn”
+ GV đọc mẫu.
+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:
+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?
+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?
+) Đọc đã diễn cảm chưa?
- Cả lớp đọc thầm.
- Không mà chỉ biết khi đọc báo.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
- Hôm nay, đọc báo..ra đi mãi mãi.
- Giải nghĩa từ “hi sinh”
- Khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm:
“ Chắc là Hồng..nước lũ”
- Lương khuyến khính Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau:
“ Mình tin rằngnỗi đau này”
- Lương làm cho Hồng yên tâm:
“ Bên cạnh Hồng..cả mình”
- Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, chào hỏi.
- Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên người viết.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạncủa bức thư.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố:
? Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương với Hồng?
-> Lương rất giầu tình cảm.
? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
Nhận xét tiết học.
Toán
Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm và hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Gv ghi số: 370856; 1653; 87506.
? Nêu các số thuộc lớp nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Triệu và lớp triệu
2. Hướng dẫn học sinh đọc và viết số:
- Gv ghi bảng phụ.
- GV hướng dẫn cách đọc cụ thể.
+ Tách số ra từng lớp.
+ Đọc từ trái sáng phải.
- Hs tự viết các số trong SGK ra bảng: 342157413.
- HS đọc số vừa viết.
- HS nêu lại cách đọc số
3. Luyện tập:
* Bài 1: Viết theo mẫu
GV phân tích mẫu:
28432204
? Nêu các chữ số tương ứng với các hàng?
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu lớp triệu, lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?
+ Nhận xét đúng sai.
HS đọc yêu cầu
Số 2: hàng chục triệu
Số 8: hàng triệu.
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm?
? Phân tích các chữ số ở các hàng, các lớp.
+ Nhận xét đúng sai.
+ So sánh đối chiếu bài
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.
+ Học sinh đọc các số.
a/ Trong số 8325714, chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu.
Chữ số 7 ở hàng., lớp.
Chữ số 2 ở hàng., lớp..
Chữ số 4 ở hàng., lớp..
b/ Trong số 753 842 601, chữ số . ở hàng trăm triệu, lớp ..
Chữ số.ở hàng chục triệu, lớp ..
Chữ số.. ở hàng triệu, lớp ..
Chữ số..ở hàng trăm nghìn, lớp..
* Giáo viên chốt: Củng cố các chữ số ở các hàng, các lớp đã học.
* Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Chữa bài.
? Giải thích cách làm?
+ Học sinh đọc các số.
+ Nhận xét đúng sai.
+ So sánh đối chiếu bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.
a/ Số 6231874 đọc là.
Số 25352206 đọc là..
Số 476180230 đọc là..
b/ Số “ tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt ” viết là
* Giáo viên chốt: Củng cố cách đọc và viết các số.
3/ Củng cố:
Giáo viên chốt nội dung.
Nhận xét tiết học
Mĩ thuật
Bài 3 : Vẽ tranh
Đề tài các con vật quen thuộc
I. Mục tiêu
- Hoàn thành bài vẽ tranh con vật.
- Biết tô màu đẹp, vẽ con vật đúng yêu cầu.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật.
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài các con vật.
 + Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH
 * HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật. 
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
*Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- G V sử dụng GCTQ ở bộ ĐDDH hỏi về:
+ Tên con vật?
+ Hình dáng và màu sắc các con vật ?
+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác?
+ Em thích con vật nào nhất?Vì sao?
+ Em sẽ vẽ con vật nào? hãy miêu tả hình dáng, màu sắc con vật mình định vẽ?
- GV bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vể đẹp của các con vật
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phác hình ảnh chung của con vật cân đối vào trang giấy.
+ Vẽ chi tiết các bộ phận cho rõ đặc điểm con vật
+Sửa hình hoàn chỉnh, vẽ thêm hình ảnh cho sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
+ Cách vẽ hình rõ đặc điểm con vật
+ Cách vẽ màu
*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
 + Cách bố cục hình vẽ hình vẽ
 + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
*Dặn dò HS: 
 Chuẩn bị cho bài học sau 
Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh con vật, thảo luận và trả lời:
+ Con mèo, con thỏ, con gà, con trâu.
+ Con mèo đầu tròn có bốn chân, con trâu có sừng...
+ Đầu, mình, chân và đuôi
+HS kể tên con vật mà mình biết
+ HS trả lời theo cảm nhận của mình
- HS quan sát
- Thi vẽ nhanh theo nhóm
- HS thực hành: vẽ con vật theo ý thích, vẽ một hay nhiều con vật.
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của con vật đó
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
1. Về nhận thức: Hs biết mỗi người đều cú thể gặp khú khăn trong cuộc sống. trong học tập.
2. Về kĩ năng:
Cú kĩ năng, quyết tõm và tỡm cỏch vượt qua khú khăn.
3. Về thỏi độ:
- Hiểu được khú khăn của người khỏc, cú thể giỳp đỡ họ vượt qua khú khăn
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khú trong học tập.
- Kĩ năng tỡm kiếm sự hỗ trợ, giỳp đỡ của thầy cụ, bạn bố khi gặp khú khăn trong học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI
Giải quyết vấn đề
Dự ỏn
IV. Đồ dùng dạy học
- các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Thế nào là trung thực trong học tập?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Vượt khó trong học tập
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.
- GV giới thiệu truyện.
- Gv kể chuyện.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thnàh 3 nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn song bạn đã biết khắc phục vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập. Chúng ta cần học tập bạn Thảo.
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.
- Thảo luận câu hỏi 3 – T6 SGK.
- GV kết luận cách giải quyết tốt nhất.
d) Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- Gv kết luận: a, b, đ là cách giải quyết tích cực.
? Qua bài ngày hôm nay chúng ta rút ra được điều gì?
-> Phải biết khắc phục khó khăn vươn lên.
- 2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận câu 1, 2 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi, đánh giá.
- HS làm bài tập 1
- Vài HS trình bày nêu lý do chọn.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 3, 4 SGK cho tiết 2
Ngày soạn:3/9/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu.
- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiềng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( Ch/Tr; dấu ? dấu ngã )
II. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
Học sinh viết cá từ bắt đầu bằng: X/S.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc bài thơ.
- Một HS đọc bài thơ.
? Nêu nội dung bài thơ?
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ thường viết sai.
- Giáo viên hướng dẫn viết.
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Giáo viên đọc – học sinh viết.
- Giáo viên dọc – HS soát bài.
- Giáo viên chấm bài – Nhận xét chung
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng.
- Câu 6 lùi vào hai ô, câu 8 lùi vào một ô. viết sai.
uyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2a:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một HS đọc toàn bài làm – nhận xét.
? Nêu ý nghĩa của bài?
- Tre – không chịu, đồng chí – c ...  và xử lý thụng tin
Tư duy sỏng tạo
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI
Làm việc nhúm- chia sẻ thụng tin.
Trỡnh bày 1 phỳt
Đúng vai.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Có mấy cách ghi lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
? Cho ví dụ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Phần nhận xét:
* Bài 1:
- Một HS đọc bài: “Thư thăm bạn”
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
? Người ta thường viết thư để làm gì?
? Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì?
? Qua bức thư em đã đọc em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
- để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lũ lụt gây đau thương và mất mát lớn.
- Để thăm hỏi thông báo tin tức cho nhau.
- Một bức thư cần có các nội dung sau:
+ Nêu lí do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: Ghi địa chỉ, thời gian viết thư, lời thưa giử.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư.
3. Phần ghi nhớ:
- 3 Hs đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- HS đọc đề.
- HS xác định yêu cầu đề (Gv gạch chân những từ cần chú ý)
? Đề bài yêu cầu em viết thư thăm ai?
? Mục đích viết thư để làm gì?
? Thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
? Cần hỏi thăm bạn những gì?
? Cần kể cho bạn nghe những gì?
? Nên chúc bạn, hứa hẹn với bạn điều gì?
- HS thực hành viết thư.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Một bạn ở trường khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp và ở trường em hiện nay.
- Bạn, cậu, tớ, mình.
- Sức khoẻ, học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè
- Chúc bạn khoẻ, hẹn gặp lại.
5. Củng cố:
Nêu lại bố cục một bức thư.
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
+ Đặc điểm của hệ thập phân.
+ Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
+ Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Hãy viết một dãy số tự nhiên và nêu đặc điểm về dãy số tự nhiên?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân:
? ở mỗi hàng có thể viết được mấy số?
- Yêu cầu HS nhận xét.
? Để viết được mọi số tự nhiên ta dùng mấy chữ số?
- GV viết số – HS đọc
? Nêu giá trị của từng chữ số?
- ở mỗi hàng viết được một chữ số.
Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
- Với mười chữ số: 0; 1;; 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8 ;9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
999: Chín trăm chín mươi chín.
Kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt có giá trị là: 9; 90; 900
=> Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Luyện tập:
* Bài 1: Viết theo mẫu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- HS làm cá nhân, một Hs làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một Hs đọc cả lớp soát bài.
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Chín mươi hai nghìn năm trăm hai mươi ba
92 523
92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị
Năm mươi nghìn tám trăm bốn mươi ba
16 325
Bảy mươi lăm nghìn không trăn linh hai
67 054
* Gv chốt: Củng cố cách đọc cách số và viết số. HS phân biệt được giá trị của từng chữ số trong số.
* Bài 2: Viết thành tổng (theo mẫu)
- Hs nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- HS làm nhóm bàn.
- Đại diện một nhóm làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em dựa vào đâu để phân tích?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Mẫu:
82375 = 80000 + 2000 + 300 + 70 + 5
46719 = ...
18304 = ....
90909 = ...
56056 = ...
* Gv chốt: Học sinh nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số và phân tích số đó thành tổng.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Hs nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- HS làm cá nhân, một Hs làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em có nhận xét gì về giá trị của từng chữ số trong một số so với vị trí các hàng của nó?
- Nhận xét đúng sai.
- Gv lên biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả.
Số
35
53
324
23578
30697
359708
Giá trị của chữ số 3
30
* Gv chốt: HS nhận biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong từng số cụ thể.
* Bài 4: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
- Hs nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- HS làm nhóm.
- Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Dựa vào đâu để biết chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
- Gv lên biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả.
a) Chữ số 0 trong số 30 522 cho biết: Chữ số hàng nghìn là 0.
b) Chữ số 0 trong số 8074 cho biết: Chữ số hàng . là ..
c) Chữ số 0 trong số 205 316 cho biết: Chữ số hàng .. là ...
d) Chữ số 0 trong số 200 463 cho biết: Chữ số hàng . là 
và chữ số hànglà) Chữ số 0 trong số 30 522 cho biết: Chữ số hàng nghìn là 0ữ số trong từng số với hàng tưng ứng của nó.

* GV chốt: HS thấy được mối liên hệ giữa giá trị của từng chữ số trong từng số với hàng tưng ứng của nó.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Khoa học
Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể tờn những thức ăn chứa nhiều vitamin(cà rốt, lũng đỏ trứng, cỏc loại rau...), chất khoỏng(thịt, cỏ, trứng, cỏc loại rau lỏ cú màu xanh thẫm...) và chất xơ(cỏc loại rau)
- Nờu được vai trũ của vitamin, chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vitamin rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoỏng tham gia xõy dựng cơ thể, tạo men thỳc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ khụng cú giỏ trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy tiờu húa.
*GDBVMT: HS hiểu: Con người lấy cỏc chất trờn qua việc trồng trọt, chăn nuụi nờn cần bảo vệ mụi trường để cú thực phẩm sạch cho cuộc sống con người.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và nêu tác dụng của chất đạm đối với cơ thể?
? Nêu tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo và nêu tác dụng của chất béo đối với cơ thể?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể lại tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm làm bài tập 1
- Tổ chức trò chơi: làm nhanh làm đúng.
- Các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Tên thức ăn
Chứa vi – ta - min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
nguồn gốc
gạo
Sữa
Trứng
Cải bắp
cà chua
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
TV
ĐV
ĐV
TV
TV
b) Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 6 các nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 1 + 2: nêu vai trò của via ta min A đối với cơ thể.
- Nhóm 3 + 4: Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể.
- Nhóm 5 + 6: Nêu vai trò của chất xơ và nước đối với cơ thể.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
- Vài HS đọc lại.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Kỹ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học
Vải, phấn, kéo, thước.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng dạy học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Cắt vải theo đường vạch dấu
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu
? Hãy quan sát hình dạng của các đường vạch dấu?
? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải?
? Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
- Nhận xét, kết luận: Vạch dấu thực hiện trước khi cắt may.
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi:
- Thẳng cong.
- Để cắt được chính xác.
- Vạch dấu trên vải
- Cắt theo đường đã vạch.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
* Vạch dấu trên vải:
? Nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong?
- GV đính vải lên bảng
- Lưu ý trước khi kẻ phải vuốt thẳng vải.
* Cắt theo đường vạch dấu:
? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
- Đường thẳng dùng thẳng để kẻ.
- Một HS lên bảng làm động tác vạch dấu trên vải đã đính sẵn.
HS quan sát H2a, 2b SGK
- Tì kéo lên bàn để cắt.
- Mở rộng hai lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải.
- Khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ lên.
- Đưa kéo cắt theo đường kẻ
- Hai HS đọc ghi nhớ.
c) Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu và cắt:
- Gv đưa yêu cầu:
+ Vạch hai đường thẳng hai đường cong dài 15cm, cách nhau 3cm.
+ Cắt theo đường đã vạch.
- HS thực hành vạch phấn.
- Cắt theo đường đã vạch.
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự đáng giá sản phẩm của mình
- Nhận xét.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học. 
sinh hoạt tuần 3
kiểm điểm nề nếp học tập
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc . khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1.Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:....................
Tổ 2:....................
Tổ3:...................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trờng đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn thức học tập cao:
..
b. Nhược điểm 
- Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng:
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3 Tich hop.doc