Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 02 năm 2013

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 02 năm 2013

Đạo đức:

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )

I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết.

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .

 * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về trung thực trong học tập của bản thân. – Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. – Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

II. Chuẩn bị - Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ 1 - T1. Giấy, bút cho các nhóm (HĐ 1 - T2) - Bảng phụ ghi BT. Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ 2 - T1)

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 02 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013 
Ngày dạy: 26/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Đạo đức:
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết.
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
 * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về trung thực trong học tập của bản thân. – Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. – Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
II. Chuẩn bị - Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ 1 - T1. Giấy, bút cho các nhóm (HĐ 1 - T2) - Bảng phụ ghi BT. Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ 2 - T1)
III. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
+ Trung thực trong học tập giúp ta điều gì?
+ Có bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có em nghĩ NTN?
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập - thực hành (25’)
HĐ 1: Thảo luận nhóm BT 3 ( SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- GV h/d cả lớp trao đổi, nhận xét bổ sung 
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
 HĐ 2: Trình bày tư liệu BT 4 
- Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Em nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận 
HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm ( BT5 )- GV mời 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị trước 
- GV nhận xét
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm trên? 
+ Để trung thực trong học tập chúng ta cần phải làm gì? 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Về thực hành các bài tập ở vở BT 
- Lớp hát 
- 2 HS trả lời 
- Thảo luận theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS lắng nghe 
- Vài HS nêu bài đã sưu tầm 
- HS trả lời sau khi làm việc theo nhóm 2.
- Lớp thảo luận 2 tiểu phẩm 
- HS trả lời
...
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 26/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu: 
 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. 
 *HSK/G chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí do
 *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. – Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ SGK phóng to 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ từ trong hốc đá phá hết các vòng vây đi không”
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Mẹ ốm ” và trả lời câu hỏi SGK 
- GV treo tranh giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
-- HĐ 1: Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt) 2 đoạn.
- H/D luyện đọc các từ khó .....
- H/D HS giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm 
-- HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ NTN?
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
+ (NC ) Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào.?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài? 
* HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng H/D đọc diễn cảm 
- Cho HS thi đọc 
3)Củng cố dặn dò (5’) Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- HS luyện đọc theo đoạn 
- HS luỵên đọc 
- 1 HS đọc to 
- 1 HS đọc chú giải 
- Nghe 
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường
bố trí nhện gộc canh gác
- Dế Mèn ra oai
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh.
 * HS khá ,giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ
*Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn lòng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu
- HS luỵên đọc diễn cảm theo đoạn 
 * HS thi đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc toàn bài 
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 26/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Toán:
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục Tiêu - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết đọc và viết các chữ số có đến sáu chữ số. *BT3,4 phần còn lại 
II. Chuẩn bị Bảng trang 8 và SGK phóng to 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) KTBC: gọi 2 HS: Tính giá trị biểu thức 14 x m với n = 3 ; n = 7
M : 9 với m = 72 ; m = 126 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Ôn tập về các hàng ...
- HS quan sát hình vẽ SGK/ 8 ...nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kế 
- GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục 
 10 chục = 1 trăm 
 10 trăm = 1 nghìn 
 10 nghìn = 1.....
- Hãy viết số 100 nghìn 
+ H: số 100.000 có mấy chữ số? 
- GV treo bảng các hàng số có 6 chữ số 
- G/t số 432516 
+ H: có mấy trăm nghìn? Có mấy đơn vị 
+ H: viết số có 4 trăm nghìn 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm 1 chục và 6 đơn vị 
+ Số 432516 có mấy chữ số? 
+ Khi viết chúng ta viết bắt đầu từ đâu? 
- Nêu KL 
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: Viết theo mẫu
- HD cho HS viết vào SGK
BT 2: Viết theo mẫu
- Gọi HS lên bảng viết
BT 3: Đọc các số sau
- Cho HS đọc số 
BT 4: (a,b) Viết các số sau 
 * BT3,4 phần còn lại
3)Củng cố, dặn dò (5’)Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- HS trả lời 
- 1 HS viết bảng, lớp viết bảng con 
=> Có 6 chữ số 
- HS quan sát 
=> có 4 trăm nghìn, có 6 đơn vị 
- HS lên bảng viết: 432516 
=> có 6 chữ số 
=> Từ trái sang phải, từ cao đến thấp 
- 2 em đọc 
- Đọc yêu cầu
- HS làm và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng
- 2HS lên bảng viết 
 * HS K/G trả lời 
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 26/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Chính tả: ( nghe - viết )
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ , đúng quy định.
 - Làm đúng BT2 và BT3a,b.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 2 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: GV cho 2 HS viết các từ, lập lèo, non nớt, lí lịch, nông nỗi, dở dang ..
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Nghe - viết 
- Đọc mẫu toàn bài 
+ Đoạn văn có nội dung gì?
- H/D viết một số từ: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt..chú ý các từ viết hoa 
- Đọc bài cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- H/D chữa lỗi 
- Thu chấm 5 - 7 HS và nhận xét 
HĐ 2: Luỵên tập 
 BT 2: Điền vào chỗ trống
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, chốt ý đúng: sau - rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem 
 BT 3: Giải câu đố- GV đọc từng câu
- Cho HS thi giải nhanh 
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
Sáo – sao
Trăng – trắng
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp ghi vào giấy nháp 
- Nghe 
- Nghe
- HS viết bảng con 
- Viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm trên bảng 
- Lớp làm vở 
- HS đọc đề 
- Ghi vào bảng con 
..
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 27/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Thể dục: Bài 3
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
I. Mục tiêu 
 - Biết cách dàn hàng , dồn hàng, động tác quay phải ,quay trái đúng với khẩu lệnh .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 - Học trò chơi “ thi xếp hàng nhanh ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường
 - Còi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu(6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Cho lớp dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2
- Trò chơi “ tìm người chỉ huy ”
2)Phần cơ bản (18’-22’)
a) Đội hình đội ngũ 
- Cho lớp ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn
- GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS
- GV cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ
- GV nhận xét và tuyên dương
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ thi xếp hàng nhanh ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc(4’-6’)
- Cho lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay
- Cho đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp hát
- Lớp tập
- Tham gia chơi
- Chia tổ tập luyên
- Nghe
- Các tổ thi đua
- Nghe
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Lớp đi và hát
- Thả lỏng và hít thở
..
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 27/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm: thương người như thể thương thân. (BT1, BT4)
 - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người , lòng thương người .(BT2, BT3 ) 
 *HS K/G nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ(BT4).
II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi 1 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS lên bảng 
+ Viết những tiếng chỉ người trong g/đ mà phần vần có 1 âm?phần vần có 2 âm?
- Nhận xét ghi điểm
2)Luyện tập (25’)
BT 1: GV treo bảng phụ
- GV giao việc: yêu cầu lớp thảo luận nhóm tìm các từ ngữ.
- GV chốt ý đúng 
BT 2: GV ghi đề 
- Gọi HS làm miệng, GV chốt ý:
-Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
-Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
BT 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2
- Gọi HS làm miệng 
- GV nhận xét, sữa chữa 
 *BT4 : (NC )Tìm nội dung câu tục ngữ 
- GV giao việc, lớp thảo luận nhóm 4 
- GV nhận xét và chốt ý 
- “ở ....lành” : khuyên ta sống hiền lành thương yêu mọi người, không làm điều ác thì gặp điều tốt may mắn 
- “Trâu .....ăn” : chê trách người có tính xấu hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc
- “Một ....núi cao” : khuyên con người phải đoàn kết, gắn bó, yêu thương nhau .
3)Củng cố dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bảng 
- HS đọc đề 
- HS làm việc nhóm 2 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- HS đọc đề 
- HS nêu miệng 
- Đọc đề 
- HS đặt câu 
- HS đọc yêu cầu 
 * HS khá , giỏi nêu.
- Lắng nghe 
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 27/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu 
 - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
 - HS tích cực học tập. * HS K/G làm BT3,4 phần còn lại 
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi sẵn để KTBC, bảng phụ ghi BT 1 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
-KTBC: Gọi 2 HS: GV treo bảng phụ yêu cầu đọc và viết số: 
- 4 trăm nghìn 7 chục nghìn 3 nghìn 2 trăm 6 chục 7 đơn vị.
- 2 trăm nghìn 8 chục nghìn 7 nghìn 6 trăm 1 chục 8 đơn vị.
+ H: chữa bài 4 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2)Luỵên tập (25’)
BT 1: Viết theo mẫu 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 em lên làm, lớp làm vào SGK bằng bút chì.
- GV nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Đọc các số sau
- Yêu c ... à cách sử dụng kim
- GV hướng dẫn HS q/s
+ Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim?
+ Kim dùng để làm gì?
- GV nêu các đặc điểm chính của kim và cho biết có rất nhiều cỡ to, nhỏ,khác nhau, kim có độ nhọn, sắc khác nhau
- HD cho HS q/s H.5
- GV hướng dẫn cho HS cách xâu kim và cách vê nút chỉ
+ Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì?
- GV khâu kim đã xâu nhưng chưa vê nút chỉ cho HS q/s sau đó rút kim kéo sợi chỉ để HS thấy
HĐ 2: HS thực hành
- Cho HS thực hành xâu kim và vê nút chỉ
- Q/s theo dõi, sửa chữa
- Nhận xét, đánh giá kết quả
- GV nêu KL
3)Củng cố dặn dò ( 2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- HS q/sát các loại kim
- Trả lời
- HS nghe
- HS q/sát 
- HS tự xâu kim và vê nút chỉ
- Giữ cho chỉ khỏi tuột ra khỏi vải
- Q/s
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 29/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Muïc tieâu:
 - Neâu ñöôïc caùc böôùc söû duïng baûn ñoà: ñoïc teân baûn ñoà, xem baûng chuù giaûi, tìm ñoái töôïng lòch söû hay ñòa lí treân baûn ñoà.
 - Bieát ñoïc baûn ñoà ôû möùc ñoä ñôn giaûn: nhaän bieát vò trí, ñaëc ñieåm cuûa ñoái töôïng treân baûn ñoà; döïa vaøo kí hieäu maøu saéc phaân bieät ñoä cao, nhaän bieát, nuùi cao nguyeân, ñoàng baèng, vuøng bieån.
II.Chuaån bò : 
 -Baûn ñoà ñòa lyù töï nhieân VN.
 -Baûn ñoà haønh chaùnh VN.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.OÅn ñònh:
2.KTBC:
 -Baûn ñoà laø gì? 
 -Keå 1 vaøi ñoái töôïng ñöôïc theå hieän treân baûn ñoà?
3.Baøi môùi:
-Giôùi thieäu : Caùch söû duïng baûn ñoà.
*Thöïc haønh theo nhoùm :
 -Muoán söû duïng baûn ñoà ta phaûi laøm gì?
 +Ñoïc teân baûn ñoà ñeå bieát theå hieän noäi dung gì?
 +Xem baûng chuù giaûi ñeå bieát kyù hieäu ñoái töôïng ñòa lyù.
 +Tìm ñoái töôïng ñòa lyù döïa vaøo kyù hieäu.
 -HS caùc nhoùm laøm baøi taäp (SGK)
 *GV nhaän xeùt ñöa ra keát luaän :
 +Nöôùc laùng gieàng cuûa VN: TQ, Laøo,Campuchia.
 +Bieån nöôùc ta laø 1 phaàn cuûa bieån Ñoâng.
 +Quaàn ñaûo VN: Hoaøng Sa, Tröôøng Sa.
 +Moät soá ñaûo VN: Phuù Quoác, coân Ñaûo 
4.Cuûng coá : Caû lôùp
 -Treo baûn ñoà haønh chaùnh VN leân baûng.
 -Chæ vò trí TP em ñang ôû.
 -Chæ teân tænh (TP) giaùp vôùi tænh (TP) em ôû.
 -GV höôùng daãn hs caùch chæ baûn ñoà (SGK/16)
5.Toång keát –daën doø :
 -HS ñoïc ghi nhôù.
 -Xem caùc phaàn lòch söû vaø ñòa lyù rieâng bieät.
-HS traû lôøi.
-HS caùc nhoùm laàn löôït traû lôøi.
-HS khaùc nhaän xeùt.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi.
-Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung hoaøn chænh caâu traû lôøi ñuùng.
-HS chuù yù laéng nghe.
-1 HS leân chæ.
-1 HS
-1 HS
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 30/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Toán:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục Tiêu 
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu .
 - Biết viết các số đến lớp triệu.
 - HS tích cực học tập.
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ kẻ sẵn lớp, hàng (SGK)
 - Bảng phụ ghi BT 4
III Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 4
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
--HĐ 1: Giới thiệu triệu và lớp triệu
+ Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 
+ Kể tên các lớp đã học? 
- 10 trăm nghìn còn lại là 1 triệu 
- Giới thiệu tương tự (ghi bảng như SGK)
+ H: 1 trăm triệu có mấy chữ số đó là những chữ số? 
- GV giới thiệu lớp triệu : ....(treo bảng phụ)
-- HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1-> 10 triệu
- Yêu cầu HS đếm
BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.....
- Nhận xét 
BT 3: ( cột 2 )Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đơn vị ....trăm nghìn
- Đơn vị, nghìn 
- Có chín chữ số, đó là 1 ..... 8 và chữ số 0....
- Đọc yêu cầu
- HS nêu miệng
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- Đọc yêu cầu
- 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở 
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 28/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Địa lý:
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục Tiêu 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn .
 - Chỉ được dãy ởHoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 .
*HS K/G chỉ và đọc tên các dãy núi chính.Giải thíchvì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch
II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS: GV treo bản đồ yêu cầu HS đọc tên và tìm một số địa danh 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN
- GV treo các bản đồ chỉ cho HS thấy dãy núi HLS
- Yêu cầu HS tìm vị trí của dãy HLS ở H.1/ SGK và q/s
- Nêu câu hỏi ( SGV )
- GV nêu kết luận ....
- Yêu cầu HS nhìn vào bản đồ mô tả dãy HLS về: vị trí, chiều cao, chiều rộng .....
- Cho lớp thảo luận để tìm hiểu về đỉnh phan - xi - phan 
- GV nhận xét nêu chốt ý...
 HĐ 2: Khí hậu lạnh quanh năm
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK 
+ Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
- GV nhận xét và chốt ý
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ ..
- GV nêu KL
- Cho HS xem tranh, ảnh ( nếu có )
3)Củng cố, dặn dò (5’)Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- 2 HS lên bảng
- HS q/s
- HS q/sát và đọc SGK 
- Trả lời
- Vài HS trình bày
 *HS K/G chỉ và đọc tên.
- HS thảo luận theo nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc thầm
- Trả lời
 *HS K/G GT vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch .
- Vài HS tìm trên bản đồ
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 30/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Tập làm văn:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu: trong bài văn KC ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ ).
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III).
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2)
 *HS K/G kể được toàn bộ câu chuyện ,kết hợp tả ngoại hình 2 nhân vật
 * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. – Tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1 (phần luyện tập)
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)- KTBC: gọi 2 HS 
+ Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? 
+ Khi cần chú ý ta cần chú ý điều gì? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét.
 BT 1: Ghi vắn tắt vào vở những đ2 của chị nhà Trò 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
 BT 2: chỉ ra ngoại hình đó nói lên điều gì? 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- GV nêu KL 
HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Gạch dưới những từ ngữ, hình ảnh miêu tả ngoại hình chú bé?
- Treo bảng phụ 
+ Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé?
BT 2: ( NC) Kết hợp tả ngoại hình nàng tiên ốc và bà lão .
- Nhận xét, sữa chữa .
+ Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những điều gì? 
3)Củng cố dặn dò (5’)Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Ghi vào giấy 
- 1 số em trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu
- Dùng bút chì gạch vào sách 
- 1 HS gạch ở bảng lớp 
....con 1 nông dân nghèo quen chịu vất vả ...
- Đọc yêu cầu 
 * HS khá ,giỏi kểtoàn bộ câu chuyện, tả ngoại hình của 2 nhân vật.
- Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu óc, trang phục, cử chỉ
.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 30/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
Khoa học:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục Tiêu
 - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường , chất đạm ,chất béo , vi-ta-min, chất khoáng . 
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo ,bánh mì ,khoai , ngô , sắn,
 - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. Chuẩn bị - Hình SGK phóng to. Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)- KTBC: Gọi 2 HS: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào QT trao đổi chất? 
+ Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường?
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Phân loại thức ăn
- Yêu cầu HS quan sát SGK 
+ Thức ăn....có nguồn gốc ĐV, ...TV? 
- GV chia bảng thành 2 cột ĐV TV 
- GV ghi vào cột 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết 
+ Theo em người ta chia thành mấy nhóm thức ăn? đó là nhóm nào? 
+ Vậy có mấy cách phân loại thức ăn?
+ Dựa vào đâu để phân loại như vậy? 
- Nêu kết luận ...
HĐ 2: Vai trò của chất bột đường 
- Nêu câu hỏi SGK 
- Nhận xét, bổ sung 
- Nêu kết luận 
- Phát phiếu học tập (SGV) cho HS xác định nguồn gốc của thức ăn ....
- Nêu kết luận 
3)Củng cố, dặn dò (5’) Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng 
- Quan sát 
- HS trả lời 
- Đọc 
- 4 nhóm: nhiều bột đường, chất đạm, chất béo, VTM và chất khoáng 
- Có 2 cách: dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng 
- Trả lời 
- Điền vào phiếu 
- Đại diện nhóm báo cáo 
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 30/08/2013; Người dạy: Lê Hồng Quang
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 02
 I. Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 
 - Nắm phương hướng cho tuần sau
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
 II. Chuẩn bị: Phương hướng tuần 3
 III. Các HĐ dạy và học: 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
1. Ổn định : 3’
2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua 17’
 - GV nhận xét chung 
 3. Kế hoạch tuần tới 15’
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nề nếp lớp 
- Chuẩn bị khai giảng năm học mới
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bịnh chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ trong học tập. 
- Lắng nghe ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2.doc