I/ MỤC TIấU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đó học theo quy định giữa HKI ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* Đọc đúng các bài tập đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL - Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Mơn : Tập đọc. Bài : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo quy định giữa HKI ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Đọc đúng các bài tập đọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL - Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc (15’) - Kiểm tra khoảng số HS trong lớp. - Tổ chức HS ơn các bài Tập đọc và HTL đã học. - Kiểm tra đọc: + Từng HS bốc thăm => đọc bài. + Nêu câu hỏi về nội dung đoạn của HS vừa đọc. -GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu những HS chưa đạt về nhà đọc lại tiết sau kiểm tra. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các bài tập đọc là truyện kể của tuần 1, 2, 3 (15’) Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nêu câu hỏi : + Như thế nào là Truyện kể ? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể tuần 1, 2, 3. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . - Theo dõi, chốt lời giải đúng về tác giả, nội dung chính và nhân vật trong các câu chuyện thuộc chủ điểm tuần 1, 2, 3. Hoạt động 3:Tìm giọng đọc phù hợp (7’) Bài 3 : - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, kết luận về giọng đọc phù hợp của từng đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị (3‘) : - Hệ thống nội dung và dặn dị . - Nhận xét tiết học - HS ơn tập theo nhĩm 4. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài. - 1 em đọc. - HS trao đổi cặp. 2 - 3 em trả lời. -Lớp nhận xét, bổ sung : Truyện Người ăn xin, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (HS yếu nêu lại). - ĐT lại 2 truyện kể vừa nêu và trao đổi theo cặp, làm vào VBT. -3 em làm vào phiếu, trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Tìm nhanh trong bài tập đọc nêu trên. Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, bổ sung (HS yếu nhắc lại) : a) Đoạn cuối truyện Người ăn xin. b) Đoạn Nhà Trị kể nỗi khổ ở phần 1. - Một số em thi đọc. Lớp nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ________________________________________ Mơn : Tốn Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng. * HS yếu nhận biết các gĩc qua hình vẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Thước thẳng và ê ke. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1:Ơn tập về các gĩc (14’) Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Vẽ các gĩc lên bảng và yêu cầu HS nêu các tên gĩc. Hướng dẫn HS yếu . + Gĩc vuơng đỉnh A ; cạnh AB, AC. + Gĩc nhọn đỉnh B ; cạnh BA, BM. + Gĩc vuơng đỉnh A ; cạnh AD, AB. Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2 : Củng cố về đường cao của hình tam giác (10’) Bài2 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS nhận biết về đường cao của tam giác ABC -Theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3 : Vẽ hình chữ nhật và hình vuơng.(10’) Bài3 ; 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu. -Theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị (3’) : - Hệ thống bài và dặn dị . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng vẽ 2 hình vuơng cĩ độ dài cạnh lần lượt là 30 cm và 40 cm. - 1 em đọc. - Quan sát hình vẽ. Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng . - Quan sát hình vẽ, suy nghĩ. - Một số nêu kết quả (giải thích). + AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuơng gĩc với BC. - 1 em đọc. - 2 em lên vẽ hình vuơng và hình chữ nhật của 2 bài. Lớp làm vào vở. -Nhận xét hình vẽ trên bảng. - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Mơn : Chính tả Bài : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn cĩ lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. * HS yếu biết trình bày đoạn văn cĩ lời đối thoại và cách viết hoa vài tên riêng đơn giản. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (15’) - Đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. - Hướng dẫn HS viết các từ khĩ : bụi cây, ngẩng, trận giả, (chú ý dấu thanh) - Nêu cách trình bày bài chính tả. - Đọc bài chính tả. Cĩ thể đọc từng cụm cho HS yếu viết. - Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Dựa vào bài chính tả, trả lời câu hỏi (10’) Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Gợi ý HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung. -Nhận xét, chốt câu trả lời đúng (dán phiếu về ví dụ giải thích cho câu d). Hoạt động 3 : Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng (10’) Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Chia nhĩm 4, phát phiếu và hướng dẫn các nhĩm làm bài. -Nhận xét, kết luận về quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và nước ngồi. 3. Củng cố – Dặn dị (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dị . - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. Lớp đọc thầm lại. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khĩ. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Đổi vở sốt lỗi cho nhau. - 1 - 2 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT. - Trao đổi theo cặp. Một số em khá, giỏi phát biểu. Lớp nhận xét, kết luận: + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. + Em khơng về vì đã hứa - 1 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT. - Thảo luận nhĩm 4 và làm vào phiếu khổ to. Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 2 - 3 em nhắc lại. - Chú ý lắng nghe. ______________________________________________________ Mơn : Khoa học Bài : ƠN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Ơn tập các kiến thức về : - Cách chọn thức ăn hợp lí để bảo vệ sức khoẻ. - Các lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu , tranh ảnh, mơ hình. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) -Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Trị chơi Chọn thức ăn hợp lí (16’) - Chia nhĩm 6và hướng dẫn HS cách chơi - Theo dõi, hướng dẫn các nhĩm. *Nhận xét về bữa ăn của từng nhĩm. Hoạt động 2 : Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (12’) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện theo mục Thực hành trang 40 SGK. -Theo dõi, nhận xét sản phẩm của HS. 3. Củng cố - Dặn dị (2’) : - Nhắc lại nơi dung và dặn dị . - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - lớp nhận xét. - Chú ý theo dõi và thực hiện theo nhĩm(sử dụng các tranh ảnh, mơ hình về thức ăn để trình bày một bữa ăn ngon và bổ). -Các nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm. -Nhĩm khác theo dõi, nhận xét. - Thực hiện cá nhân theo yêu cầu. - Một số em trình bày sản phẩm trước lớp. Lớp nhận xét. - Chú ý lắng nghe. ______________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Mơn : Tốn Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được cộng, trừ các số cĩ đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc. - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Cĩ ý thức rèn sự tính tốn cẩn thận và kiên trì. * Biết cách cộng, trừ 2 số cĩ sáu chữ số và giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Phép cộng và trừ (10’) Bài1 a: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. -Kèm HS yếu. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất (8’) Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. (Giúp đỡ HS yếu làm bài ). -Theo dõi, nhận xét. Hoạt động3 :Đường thẳng vuơng gĩc (5’) Bài3 b : - Gọi HS đọc yêu cầu. Giới thiệu hình vẽ và hướng dẫn HS làm bài. -Theo dõi, nhận xét. 4/ Hoạt động 4 : Giải tốn cĩ lời văn (11’) Bài4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS giải bài tốn. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu . -Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dị(2’) : - Hệ thống bài và dặn dị. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng vẽ 2 hình vuơng và hình chữ nhật của bài 3, 4 tiết trước. - 1 em đọc. - Làm bảng con, bảng lớp : + - 647096 273549 - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm -Lớp nhận xét, chữa bài : 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - 1 em đọc. - Quan sát hình vẽ. - Một số em phát biểu : Cạnh DH vuơng gĩc với các cạnh : AD, BC và IH. - 1 em đọc. - Nhận dạng tốn và làm vào vở. -1 em lên bảng làm. Chiều dài hình chữ nhật là : (6 + 4 ) : 2 = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là : 10 - 4 = 6 (cm) Đáp số : 60 cm2 - Chú ý lắng nghe. ______________________________________________________ Mơn : Luyện từ và câu Bài : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4 ) I/ MỤC TIÊU : - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng) thuộc các chủ điểm đã học. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Vốn từ về các chủ điểm đã học (20’) Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Ghi 5 tiết mở rộng vốn từ lên bảng. - Chia nhĩm 4 và phát phiếu, hướng dẫn các nhĩm làm bài. -GV theo dõi, nhận xét bài làm của các nhĩm. Bài 2 : - Nêu yêu cầu của BT và yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, treo phiếu đã ghi các thành ngữ, tục ngữ lên bảng (giải nghĩa). -GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2: Tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (15’) Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 3. Củng cố – Dặn dị (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dị. - Nhận xét ... ỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số tính chất của nước. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống. * HS yếu nắm được các tính chất thơng dụng của nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình vẽ SGK, chai, cốc, khăn lau, túi ni lơng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) -Nhắc lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Màu, mùi, vị của nước (7’) -GV Yêu cầu và hướng dẫn các nhĩm đem cốc đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu ở trang 42 SGK. *Nhận xét, kết luận màu, mùi, vị của nước. Hoạt động2 : Hình dạng của nước (8’) - GV yêu cầu HS đưa ra 1 cốc, 1 chai để quan sát và nhận xét hình dạng chúng. - Nêu yêu cầu thảo luận nhĩm 4. *Nhận xét, kết luận : Nước khơng cĩ hình dạng nhất định. Hoạt động 3 : Nước chảy thế nào (8’) - GV hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK. *Nhận xét và hướng dẫn HS nêu ứng dụng về tính chất nĩi trên. Hoạt động 4 : Nước cĩ thể thấm vào một số vật và hồ tan một số chất (9’) -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo mục 3, 4 SGK. -Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm và nhận xét, hướng dẫn HS nêu ứng dụng 3. Củng cố - Dặn dị (3’) : - Yêu cầu HS nhắc lại bài và dặn dị. - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu - Lớp nhận xét. - HS thực hiện theo nhĩm 6. - Đại diện nhĩm trình bày về cách nhận biết 2 cốc - Vài em yếu nhắc lại : Nước trong suốt, -HS Quan sát, nhận xét về hình dáng của cốc, chai. - Các nhĩm 4 tiến hành thí nghiệm như hình 3 SGK. -Đại diện nhĩm trình bày, kết luận. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -HS Quan sát và nêu nhận xét về thí nghiệm trong hình. - Nêu ứng dụng về tính chất của nước - HS thực hành theo nhĩm. tĐại diện nhĩm và trình bày và nêu kết luận về tính chất của nước. - Nêu ứng dụng tính chất của nước - Vài em nêu các tính chất của nước. - Chú ý theo dõi. _________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Mơn : Tập làm văn Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Viết) I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về : - Nghe – viết đúng bài chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi). - Viết được bài văn đúng nội dung. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề thi, giấy kiểm tra. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định lớp: 1. Nhắc nhở HS trước khi làm bài. 2. Đọc đề -> chép đề lên bảng. - Đọc bài chính tả cho HS viết bài. - Yêu cầu HS làm tập làm văn. Theo dõi HS làm bài. 3. Thu bài thi của HS. B.Đề thi: Bài thi của HS - Chú ý lắng nghe. - Chú ý theo dõi. - Viết bài vào giấy kiểm tra. - Làm bài. - Nộp bài thi. ____________________________ Mơn : Lịch sử Bài : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS nắm được nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hồn chỉ huy và đơi nét về Lê Hồn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nêu đơi nét về Đinh Bộ lĩnh và cơng của ơng trong việc dẹp loạn 12 sứ quân. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược (9’) - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK. -GV Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi : + Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào ? + Việc Lê Hồn được tơn lên ngơi vua cĩ được nhân dân ủng hộ khơng ? * Nhận xét, kết luận về tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. Hoạt động 2 : Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống Tống (20’) GV chia nhĩm 4 và nêu câu hỏi thảo luận : + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? * Nhận xét, kết luận và thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quan Tống đem lại kết quả ? 3. Củng cố – Dặn dị (3’) : - Yêu cầu HS nêu đơi nét về Lê Hồn. - Dặn dị về nhà - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - Lớp nhận xét. - 1HS đọc đoạn : “ Năm 979, Tiền Lê” - Thảo luận nhĩm đơi , thống nhất : + Đinh Tiên Hồng và Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi + Khi lên ngơi, ơng được quân sĩ ủng hộ, tung hơ “Vạn tuế”. - Chú ý theo dõi. - HS thảo luận nhĩm 4 và làm phiếu . -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung : + Năm 981, Quân Tống xâm lược nước ta. + tiến vào bằng đường thuỷ, đường bộ. + Vua Lê cho quân cắm cọc ở sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch ; + Cuộc kháng chiến thắng lợi - Chú ý theo dõi. - HS thảo luận cả lớp, thống nhất : nền độc lập của nước nhà được giữ vững, - Vài em nêu theo yêu cầu. ______________________________________________________ Mơn : Tốn Bài : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn. * HS khá, giỏi biết giải bài tốn cĩ nhiều phép tính liên quan đến phép nhân. * HS yếu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để điền số vào phép tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân (12’) - Nêu các phép tính, yêu cầu HS tính và so sánh kết quả (7 x 5 và 5 x 7). Nhận xét. - GV treo bảng phụ như mục b SGK (chưa ghi giá trị của a x b và b x a). - Nêu lần lượt giá trị của a và b ; yêu cầu HS nêu giá trị của a x b ; b x a và so sánh kết quả tương ứng. - Nhận xét và hướng dẫn HS rút ra nhận xét chung về giá trị của a x b và b x a. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung. Hoạt đơng 2 : Thực hành (20’) Bài 1 : -Gọi HS nêu yêu cầu. -Kèm HS yếu điền số. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét, chữa bài. Bài3 : - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải. -Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị (3’) : - Hệ thống bài và dặn dị về nhà . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng thực hiện phép nhân trong bài 1 tiết trước. - 2 - 3 em tính miệng giá tri của hai biểu thức và nhận xét (SGK). -HS Quan sát. - Tính nhẩm ; nêu miệng kết quả và so sánh lần lượt giá từng trị của a x b và b x a (SGK). - Nêu : a x b = b x a và phát biểu thành lời (như SGK). -1HS nêu - Làm vài vở. 4 em lên bảng chữa bài. -Lớp nhận xét, thống nhất kết quả : 4 x 6 = 6 x 4 ; 3 x 5 = 5 x 3 - Nêu yêu cầu. - Thực hành làm vào vở. - 3 em lên bảng làm. -Lớp nhận xét, thống nhất kết quả : 7 x 853 = 853 x 7 = 5971 - 1 em đọc. - HS (K-G)phân tích bài tốn và làm vào vở- 1 em lên bảng làm. - Chú ý lắng nghe. ________________________________________________ Mơn : Địa lí Bài : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt. - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). - Thực hành kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ (lược đồ) để tìm kiến thức. - Yêu quý và tự hào về các danh lam thắng cảnh của đất nước. * HS khá, giỏi : Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh và xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HỌC : Hoạt động học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của sơng ở Tây Nguyên ; nêu tại sao cần bảo vệ và trồng rừng. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước (10’) - GV Hướng dẫn quan sát hình SGK. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu ? * Nhận xét và kết luận : Đà Lạt cĩ nhiều cảnh đẹp - Yêu cầu HS chỉ vị trí của Đà Lạt trên bản đồ. Hoạt động 2 : Thành phố du lịch và nghỉ mát (10’) - GV Chia nhĩm 4và nêu yêu cầu thảo luận : + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? Đà Lạt cĩ những cơng trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ? *Nhận xét, hồn thiện câu trả lời. Hoạt động3 : Hoa quả và rau xanh 9’ -GV yêu cầu thảo luận nhĩm đơi : + Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt. + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa quả, rau, xứ lạnh ? - Nhận xét, hồn thiện câu trả lời. 3. Củng cố - Dặn dị (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dị . - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu - Lớp nhận xét. -HS Quan sát bản đồ, hình , mục 1 SGK. -Một số em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung : + cao nguyên Lâm Viên. + trên 1000. - Theo dõi, nhắc lại. - Một số em thực hiện theo yêu cầu. -HS Quan sát hình 3 và đọc mục 2 SGK, - Thảo luận và ghi vào phiếu. -Đại diện nhĩm trình bày. -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung : + Nhờ khơng khí trong lành, mát mẻ. + Khách sạn, sân gơn, - Thảo luận theo nhĩm đơi . -Đại diện nhĩm trình bày. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung : + Bắp cải, súp lơ, cà chua, + (Khá, giỏi) : khí hậu lạnh, mát mẻ - Chú ý lắng nghe. ________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 10. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. - Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,cĩ thái độ học tập đúng đắn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 9: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 9. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : 2) Kế hoạch tuần 10 : -Thực hiện chương trình tuần10 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Lập thành tích chào mừng ngày 20/11 -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện tốn, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. - Chuẩn bị ơn tập thi giữa kì I. -Động viên HS nộp các khoản tiền quy định. -Phát động phong trào nuơi heo đất -Nhận xét chung tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: