I.Muùc tieõu:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp nhaõn moọt soỏ tửù nhieõn vụựi 10, 100, 1000, vaứ chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghỡn cho 10, 100, 1000, .
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc:
TUẦN 11 Ngày soạn:6/11/2011 Ngày dạy:Thứ Hai/7/11/2011 Tiết 1 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần __________________________________ Tiết 2 Tốn NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Tính tích theo cách thuận tiện nhất. a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500 Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. a)Nhân một số với 10 - Ghi lên bảng: 35 x 10 - Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy? - 10 còn gọi là mấy chục? - vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? - Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm sao? b) Chia số tròn chục cho 10 - Viết bảng: 350 : 10 - Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ? -Em nhận xét gì về SBCvà thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm sao? 2) Hd nhân một số TN với 100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ... HD tương tự như nhân một số TN với 10 , chia một số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000, ... -Khi nhân một STN với 10, 100, 1000, ... ta làmsao? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào? 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gv nêu các phép tính, gọi hs trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một STN với 10, 100, 1000,... chia số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 tạ bằng bao nhiêu kg? -1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao nhiêu kg? - Hd mẫu: 300 kg = ... tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 Vậy: 300 kg = 3 tạ - Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi hs lên bảng tính , cả lớp tự làm bài vào vở nháp * GV Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đó 3.Củng cố, dặn dò: - Khi nhân một STN với 10, 100, 1000,.. ta làm sao? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000 ,... ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: tính chất kết hợp của phép nhân - 2 hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe - 10 x 35 - là 1 chục - Bằng 35 chục - Kết quả của 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải - Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó - 1 hs lên bảng tính (bằng 35) - Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. - Thương chính là SBC xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ số 0 ở bên phải số đó . - hs nối tiếp nhau trả lời Bài 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện - 1 hs đọc y/c - 100 kg - 10 kg, 1000 kg - Theo dõi - HS lên bảng tính và nêu cách tính 70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó ______________________________________ Tiết 3 Tập đọc ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK). *GDKNS:Tự nhận thức ,ra quyết định III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 2.Bài mới 1) Giới thiệu bài: Giới thiệuchủ điểm - Y/c hs quan sát tranh SGK/104 - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cậu bé ấy tên là gì?Vì sao cậu không vào lớp học mà lại đứng ngoài cửa lớp? Các em cùng tìm hiểu qua bài hôm hôm nay: Ông Trạng thả diều. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Gọi 1hs đọc bài GV chia đoạn: 4 đoạn Gọi hs nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. + Sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 Giảngtừ mới trong bài:trạng, kinh ngạc - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2 - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm 2 đoạn đầu để TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Y/c hs đọc thầm các đoạn còn lại Nguyễn Hiền ham học,chịu khó thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"? - Gọi hs đọc câu hỏi 4 SGK/105 - Các em ngồi cùng bàn hãy thảo luận để chọn câu đúng nhất. - Gọi hs nêu ý kiến của nhóm mình - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Kết luận:Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất. c) Đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 4 đoạn của bài - Kết luận giọng đọc toàn bài - HD đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? -Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm - Bài sau: Có chí thì nên Nhận xét tiết học - HS quan sát tranh - Vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa sổ nghe thầy giảng bài - Lắng nghe 1hs đọc bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, - 4 hs nối tiếp đọc lượt 2 4 đoạn của bài - HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1,2 + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều - HS đọc thầm đoạn 3,4 + Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở học + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình + Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn - Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - Lắng nghe - 4 hs đọc 4 đoạn của bài - Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng - Lắng nghe - lắng nghe - 3 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 3 hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc - Bình chọn bạn đọc hay - Nội dung bài (mục I) + làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo... - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ Tiết 4 Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Hãy nêu tính chất của nước? Nhận xét,chấm điểm 2. Bài mới A) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2? - Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào? - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? - Dùng khăn ướt lau bảng , gọi hs lên nhận xét - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44 * Tổ chức cho hs làm thí nghiệm - Chia nhóm 4 và phát dụng cụ -Ta lần lượt đổ nước nóng vào cốc của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra. +Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra. - Sau vài phút, gọi hs nêu kết quả quan sát - Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì? Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa. - Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất? - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhie ... huyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II/ Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bị hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1cm2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi hs lên bảng thực hiện tính bài 2/62 - Nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Giới thiệu đề-xi-mét vuông - Treo hình vuông đã chuẩn bị lên bảng: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông. Đây là hình vuông có diện tích 1dm2 - Gọi 1 hs lên bảng thực hành đo cạnh hình vuông - dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm và đây là dm2 - Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí hiệu đề-xi-mét vuông. - Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 * Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 vuông - Các em hãy quan sát hình vẽ và cho cô biết hình vuông có diện tích 1dm2 bằng bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại Ta có 1dm2 = 100 cm2 - Gọi hs nêu lại 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết lần lượt các số đo diện tích lên bảng, gọi hs đọc Bài 2: GV đọc lần lượt các đơn vị đo diện tích, Y/c hs viết vào B Bài 3 : Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thực hiện Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3.Củng cố, dặn dò: - 1dm2 = ? cm2 - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Mét vuông Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Cạnh của hình vuông là 1dm - Lắng nghe - 1 hs lên bảng viết dm2 - 2 hs đọc - bằng 100 hình vuông có diện dích 1cm2 xếp lại - 2 hs nêu lại mối quan hệ trên - Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc các đơn vị đo diện tích trên - Lần lượt viết vào B: 812 dm 2, 1969 dm2,, 2812 dm2 - Mỗi tổ cử 3 bạn nối tiếp nhau điền số thích hợp vào chỗ chấm 1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700 cm2 9900 cm2 = 99dm2 ________________________________________ Tiết 4 Thể dục GV bộ mơn dạy ______________________________________ Chiều Tiết 1 Tốn MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. II/ Đồ dùng dạy-học: - chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Đề-xi-mét vuông - Gọi hs lên bảng 1dm2 = ? cm2 - Viết lên bảng 48 dm2, 9900 dm2, - Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới 1) giới thiệu bài: 2) Giới thiệu mét vuông - Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt là: m2 - Các em hãy đếm số ô vuông có trong hình? - Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại 3) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào SGK - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc, 1 hs viết Bài 2: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c hs thực hiện Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi nhóm lên dán phiếu và nêu cách giải - Kết luận bài giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: - Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất? - 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học - Về nhà giải lại bài 3, 4/65 - Bài sau: Nhân một số với một tổng Nhận xét tiết học. - HS đọc các đơn vị đo diện tích trên 48 dm2 = . cm2 9900cm2 = .dm2 - Lắng nghe - Lắng nghe - HS quan sát và theo dõi. - 100 dm2 = 1m2 - 3 hs nêu lại mối quan hệ trên - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện - HS thực hiện bảng con. 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm2 400dm2 = 4m2 10dm2 2cm2 = 1002 cm2 - 1 hs đọc đề toán - HS giải bài toán trong nhóm đôi - Dán phiếu và nêu cách giải Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - mét vuông lớn nhất - 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 ________________________________ Tiết 2 Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP:MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Nắm được cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ). Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III); bước viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3,mục III). @TTHCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu phần nhận xét: - Treo tranh và hỏi: Em có biết tranh minh họa thể hiện câu chuyện nào? câu chuyện kể về điều gì? - Để biết tình tiết của truyện cô mời các em đọc truyện "Rùa và Thỏ" Bài 1,2: Gọi hs đọc truyện, các em lắng nghe bạn đọc để tìm đoạn mở bài trong truyện trên - Gọi hs phát biểu ý kiến - Chốt lại đoạn mở bài đúng: Ở cách mở bài này, chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. Ngoài cách mở bài trực tiếp còn có cách mở bài nào khác? mời 1 bạn đọc BT3 Bài tập 3 Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến Kết luận: Mở bài bằng cách nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể gọi là mở bài gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/113 3) Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài - Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp) - Gọi hs phát biểu ý kiến Kết luận: a) - mở bài trực tiếp b) c) d) - mở bài gián tiếp - Gọi hs đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp Bài tập 2: Gọi hs đọc nội dung BT - Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào? - Gọi hs nêu ý kiến - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc mở bài của mình - Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs @TTHCM: Qua câu chuyện Hai bàn tay, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. 3.Củng cố, dặn dò: - Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách đó? - Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở - Bài sau: Kết bài trong bài văn KC Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện cuộc trao đổi - Lắng nghe - Câu chuyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ - 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện + HS 1: Từ đầu...đường đó + HS 2: Phần còn lại - HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập chạy - Hs khác nhận xét - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c và nội dung - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện - Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - 3 hs đọc ghi nhớ - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài SGK/113 - Lần lượt hs phát biểu: + cách a) là cách mở bài trực tiếp + cách b) c) d) là mở bài gián tiếp - HS nhận xét câu trả lời của bạn - 1 hs đọc cách a), 1 hs đọc 1 trong 3 cách kia - 1 hs đọc to trước lớp - lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời - Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê - 1 hs đọc y/c - Bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê - HS tự làm bài - Lần lượt hs đọc MB của mình - Nhận xét - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện ____________________________________ Tiết 3 Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá lại các hoạt động của Lớp trong tuần học qua. - Đề ra phương hướng hoạt động của Lớptrong tuần học tới. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Tiến trình sinh hoạt: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2. Sinh hoạt: a Lớp trưởng điều khiển hoạt động lớp tuần họcqua b.GV đánh giá chung *Ưu điểm: - Các thành viên đã cĩ ý thức xây dựng nề nếp của lớp học - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt đầu giờ cĩ hiệu quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đã thành lập được đơi bạn học tập cùng tiến bộ -Tập ATGT thi đạt giải nhì Đã thi giữa kì 1 *Tồn tại: Điểm kiểm tra giữa kì chưa cao c. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được - Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập Đẩy mạnh cơng tác giải tốn qua mạng Tập ATGT dự thi cấp cụm - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào "Giữ trường,lớp em xanh, sạch đẹp"... d Tổng kết Lớp liên hoan văn nghệ Tồn lớp quyết tâm thực hiện tuần tới -Hát tập thể - Lớptrưởng cho các tổ lần lượt đánh giá. - Lớp phĩ đánh giá. - Ý kiến của các thành viên trong từng phân đội - Lớp trưởng đánh giá chung - HS lắng nghe - HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: