I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: Kị sĩ, tía son, đoảng, đống rấm, hòn dấm. Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
3. Thái độ: GD HS biết rèn luyện , không sợ gian khổ khó khăn để làm người có ích.
II. Đồ dùng dạy học.
Tuần 14: ( Từ ngày 30/ 11 đến ngày 4 / 12/ 2009) Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Tiết 27 Chú đất nung (Theo Nguyễn Kiên) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: Kị sĩ, tía son, đoảng, đống rấm, hòn dấm. Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 3. Thái độ: GD HS biết rèn luyện , không sợ gian khổ khó khăn để làm người có ích. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh (SGK) - Bảng phụ HD luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS: Đọc bài : Văn hay chữ tốt. CBQ quyết chí luyện viết chữ như thế nào? 9 sau khi hiểu chữ xấu rất có hại Cao Bá quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.) GV: Nhận xét, ghi điểm. 3 . Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài:( tranh) GV: Gt chủ điểm vả bài học Hoạt động 2: Luyện đọc. HS: 1em đọc bài, lớp theo dõi và chia đoạn 1P 10P - 3 đoạn: + Đ1: Từ đầu...đi chăn trâu. + Đ2: tiếp...lọ thuỷ tinh. + Đ3 : còn lại. GV: HD cách đọc: đọc đúng những câu hỏi, câu cảm trong bài, nghỉ hơi đúng tự nhiên trong các câu văn : Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu; Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại: HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt) GV: Theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ chú giải HS:Đọc theo cặp, 2 cặp đọc trước lớp GV: Đọc toàn bài. HS:Theo dõi Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 10P HS: Đọc đoạn 1, trả lời: CH: Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? GV: Giảng từ: kị sĩ(SGK) -... Đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là một hòn đất mộc mạc có hình người. HS: Nêu ý chính đoạn 1? ý1: G.thiệu các đồ chơi của cu Chắt HS: Đọc thầm đ2, trả lời; CH: Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? - Vào nắp cái tráp hỏng. CH: Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. HS: Nêu ý đoạn 2? ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. HS: Đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: CH: Vì sao chú bé Đất lại ra đi? - Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. CH: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? GV: Giảng từ: hòn rấm(SGK) - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm.Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau nóng rát chân tay chú lùi lại. Chú gặp ông hòn Rấm. CH: Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? - Ông chê chú nhát. CH: Vì sao chú bé quyết định trở thành Đất Nung? - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. CH: Theo em 2 ý kiến trên ý kiến nào đúng? Vì sao? HS: Thảo luận: - ý kiến 2 đúng. CH: Chi tiết " nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì? - Phải rèn luyện trong thử thách , con người mới trở thành cứng rắn hữu ích. - Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. - Lửa thử vàng gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng dũng cảm... CH: Đoạn 3 nói lên điều gì? ý3: Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. CH: Câu chuyện nói lên điều gì? *Nội dung: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. HS: 4 HS đọc phân vai toàn truyện: 8P - 4 vai: dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm. CH: Nhận xét cách đọc? - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng hồn nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung. Phân biệt lời nv: Lời người kể với lời các nv; chàng kị sĩ kênh kiệu ; ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn; Chú bé Đất: từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu- thể hiện câu: Nào, nung thì nung. GV: Treo bảng phụ - Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười bảo:...hết bài. HS: 1 Hs đoc, nx nêu cách đọc HS: Thi đọc:Cá nhân đọc,các nhóm đọc(phân vai) GV: NX, khen nhóm đọc tốt, ghi điểm 4. Củng cố:(2P) CH: Câu chuyện Chú Đất Nung nói lên điều gì?( Chú bé Đất can đảm,... trong lửa đỏ) GV: Hệ thống ND bài 5. dặn dò: (1P) - VN luyện đọc cho tốt, chuẩn bị phần 2 của truyện ......................................................................................................... Toán: Tiết 61 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 3. Thái độ: GD HS ham mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ BT3 HS: SGK II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Muốn nhân với số có 2 chữ số ta làm thế nào ? GV: Nhận xét - bổ sung 3. Bài mới. Hoạt động của thầyvà trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn bài GV: Đặt tính và tính: 27 x 11 HS: 1 HS lên bảng , cả lớp làm nháp. HS: Nhận xét kết quả 297 và 27 ? GV: Nêu cách nhân nhẩm ? 1P 10P 1. Nhân nhẩm trường hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10. - Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7. 2 cộng 7 bằng 9 Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 , được 297 * Vậy : 27 x 11 = 297 HS: Vận dụng tính: 23 x 11 = ? tính và nêu miệng kết quả : 253. 2. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. HS: 1 HS lên bảng , cả lớp làm nháp. HS: Nhận xét gì về kết quả 528 và 48 ? HS: Nêu cách nhân nhẩm ? 4 + 8 = 12; Viết 2 giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. * Vậy 48 x 11 = 528 GV: Chú ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên. Hoạt động 3. Thực hành 18P Bài 1 (71): Tính nhẩm: HS: Nêu yêu cầu HS: tự tính nhẩm và nêu miệng kết quả GV: NX - chữa HS: Nêu yêu cầu GV: Gợi ý HS: 2 em lên bảng làm, Lớp làm vở GV: Chữa bài a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 96 = 1056 c) 82 x 11 = 902. Bài 2(71): Tìm x( HS K-G) a, x : 11 = 25 ; b, x : 11 = 7 x = 25 x 11 x = 78x 11 x = 275 x = 858 Bài 3 (71) HS: đọc BT GV: Treo bảng phụ tóm tắt, HS: Phân tích đề - làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài: GV: Thu chấm 1 số bài , nhận xét . Bài giải Số học sinh của khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp Năm có là: 11 x15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp có là: 187 + 165 = 352 ( học sinh ) Đáp số: 352 học sinh. HS: Đọc yêu cầu HS: Thảo luận nhóm 4 , tính số ghế của từng phòng , nêu miệng kết quả GV: Kết luận (3P) Bài 4(71): HS K-G - Câu b là đúng - Câu a , c ,d là sai . 4. Củng cố:(2P) CH: Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11?( Cộng tổng các chữ số, rồi viết tổng đó vào giưã hai chữ số đó ta tìm được tích.) GV: Hệ thống ND bài. 5. Dặn dò:(1P) - VN học bài- Chuẩn bị bài Nhân với số có 3 chữ số . .............................................................................................. Khoa học: Tiết 26 Nguyên nhân làm nứơc bị ô nhiễm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh rạch, biểnbị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 2. Kĩ năng: Sưu tầm nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. 3. Thái độ: GD HS biết bảo vệ nguồn nước sạch II. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình SGK HS: Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và những tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức:(1P) 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch?(Nước bị ô nhiễm: Có màu có chất bẩn,có mùi hôi...; Nước sạch: nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị) GV: Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầyvà trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc theo cặp GV: Tổ chức và hướng dẫn HS: Quan sát thảo luận cặp đôi từ hình 1 đến hình 8; đại diện trình bày Mỗi nhóm nói về một nội dung CH: Hình nào cho biết nước ở sông hồ, kênh, rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ở hình đó là gì? CH: Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? CH: Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? CH: Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? CH: Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm? Nguyên nhân được mô tả? HS: Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm ở địa phương. GV: KL Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp GV: Chia nhóm 2, giao nhiệm vụ HS: Thảo luận theo cặp.- 1 số HS trình bày, lớp nx, bổ sung CH: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? GV: KL 1P 18P 10P - Hình 1 ,4 - Hình 1: do nước thải của các nhà máy - Hình 4: Do đổ rác thải xuống sông - Hình 2 - Do đường ống bị dò dỉ - Hình 3- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển do đường ống dẫn dàu bị tràn dầu. - Hình 7, 8.- Do khói nhà máy,bãi rác thải, phân bón, thuốc trừ sâu - Hình 5,6,8- Do phun tuốc trừ sâu, phân bón.... KL: Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nước: xả rác, phan , nước thải bừa bãi....... - Phát sinh ra nhiều bện dịch: Dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột. Có tới 80% là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. KL: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các vi khuẩn sinh sống... do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò:(1P) - Dặn HS có ý thức góp phần bảo vệ nguồn nước ở gia đình, địa phương... .......................................................................................... Âm nhạc: Đ/c Thùy Linh dạy .................................................................................................................. Lịch sử: Tiết 14 nhà trần thành lập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vu ... 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040 c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690. HS: Đọc đề Bài 4(75) HS: Tóm tắt, phân tích bài toán ( Bảng phụ )- HS làm vào vở ,1 HS lên bảng chữa . GV: Chấm , chữa . Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút là: 25 + 15 = 40 ( l ) Sau 1 giờ 15 phút hay 75 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 3000 ( l ) Đáp số: 3000 l nước HS: Đọc yêu cầu GV: Vẽ hình lên bảng HS: 1 HS lên bảng ,cả lớp viết công thức tính diện tích của hình vuông ra vở. Bài 5 (75) a) S = a x a HS: Làm phần b vào vở GV: Nhận xét- Chữa bài Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) Làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau .................................................................................... Tập làm văn: Tiết 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).BP viết ND BT phần LT HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2P) CH: Thế nào là miêu tả?( Là vẽ lại bằng lời những đặc diểm của người, cảnh, vật..... hình dung các đối tượng ấy.) GV: Nhận xét - chấm điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Phần nhận xét. HS: 1 HS đọc bài văn Cái cối tân, lớp thầm 1P 15P Bài 1(143): GV: Treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối. CH: Bài văn tả ...? - Tả cái cối xay gạo bằng tre. CH: Mở bài...? - Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả). CH: Kết bài...? - Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). CH: So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học? - Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. CH: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự? - Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ. Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần. - Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm. GV: Nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài. HS: Nêu y/ cầu- Đọc thầm - TLCH CH: Khi tả đồ vật ta cần tả ntn? Bài 2 (144). - Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện t/c với đồ vật. HS: Nêu ghi nhớ. Ghi nhớ: Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.....Những đặc điểm nổi bật. Hoạt động 3: Luyện tập: 13P GV: HD làm bài tập (sgk- 145) HS: 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.- Hs trả lời GV: Dán nội dung bài: GV: Gạch chân: a. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ. b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả: - Mình trống - Ngang lưng trống - Hai đầu trống c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống: - Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng. - Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,... HS: Làm bài vào nháp. d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh GV: Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng. Khi viết cần liền mạch với thân bài. HS: Trình bày miệng. Lớp nx. GV: Khen hs có bài làm tốt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 5. Dặn dò:(1P) - VN viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ). .................................................................................................. Khoa học: Tiết 28 Bảo vệ nguồn nước. I. Mục tiêu: 1. kiến thức: HS biết nêu một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước. Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. 2. Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. 3. Thái độ: GDHS biết bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch II. Đồ dùng dạy học. GV: Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh (HĐ2) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Kể tên các cách làm sạch nước? Nêu cách làm của 1 trong các cách trên?(Lọc nước; khử trùng; đun sôi.- Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10 phút, vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi mùi thuốc khử trùng hết) GV: Nhận xét - chấm điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. CH: Chỉ và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? HS: Qs hình thảo luận theo cặp -Lần lượt hs nêu, lớp nx trao đổi. H1,2: không, H3,4,5,6: nên HS: Nhắc lại và liên hệ bản thân GV: Nx, chốt ý đúng Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Vẽ tranh cổ động b. vệ nguồn nước. GV: Chia nhóm 5, phát giấy, bút, HD: Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.Tìm nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. HS: Thảo luận để tìm nội dung. Phân công từng thành viên vẽ và tìm nội dung - Treo tranh, đại diện trình bày, nhóm khác trao đổi, nx, bổ sung GV: Nx, tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay trong cổ động. GV: KL 1P 13P 15P KL: Cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước, không đục phá ống nước,... KL: Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.....thoát nước chung 4. Củng cố:(2P) CH: Để bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta cần làm gì?( Cần giữ gìn vệ sinh xung quanh nguồn nước.....) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò:(1P) - VN học thuộc bài, áp dụng vào cuộc sống Kĩ thuật: Tiết 12 TROÀNG CAÂY RAU, HOA (Tieỏt 2 ) I. Muùc tieõu: 1.Kiến thức: HS bieỏt caựch choùn caõy con rau hoaởc hoa ủem troàng. 2. Kĩ năng: Troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong baàu ủaỏt. 3. Thái độ: Ham thớch troàng caõy, quớ troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kyừ thuaọt. II. ẹoà duứng daùy- hoùc: GV- HS: - Caõy con rau, hoa ủeồ troàng. - Tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt. - Daàm xụựi, cuoỏc, bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen( loaùi nho)ỷ. III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: 1. OÅn ủũnh lụựp:(1P)- Hát 2.Kieồm tra baứi cuừ:(2P) - Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷathầy và trò TG Nội dung Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi: Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh troàng caõy con. HS: Nhaộc laùi caực bửụực vaứ caựch thửùc hieọn qui trỡnh troàng caõy con. GV: Hửụựng daón HS thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt troàng caõy, rau hoa.-Phaõn chia caực nhoựm vaứ giao nhieọm vuù, nụi laứm vieọc. HS: Troàng caõy con theo nhoựm. GV: Lửu yự HS moọt soỏ ủieồm sau : HS: Laộng nghe. GV: Nhaộc nhụỷ HS veọ sinh coõng cuù vaứ chaõn tay. Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. GV: Gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau: HS: Laộng nghe- Đánh giá theo caực tieõu chuaồn treõn. GV: Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 1P 23P 5P + Xaực ủũnh vũ trớ troàng. + ẹaứo hoỏc troàng caõy theo vũ trớ ủaừ xaực ủũnh. + ẹaởt caõy vaứo hoỏc vaứ vun ủaỏt, aỏn chaởt ủaỏt quanh goỏc caõy. + Tửụựi nheù quanh goỏc caõy + ẹaỷm baỷo ủuựng khoaỷng caựch giửừa caực caõy troàng cho ủuựng. + Kớch thửụực cuỷa hoỏc troàng phaỷi phuứ hụùp vụựi boọ reó cuỷa caõy. + Khi troàng, phaỷi ủeồ caõy thaỳng ủửựng, reó khoõng ủửụùc cong ngửụùc leõn phớa treõn, khoõng laứm vụừ baàu. + Traựnh ủoồ nửụực nhieàu hoaởc ủoồ maùnh khi tửụựi laứm cho caõy bũ nghieõng ngaỷ. + Chuaồn bũ ủaày ủuỷ vaọt lieọu, duùng cuù troàng caõy con. + Troàng caõy ủuựng khoaỷng caựch quy ủũnh. Caực caõy treõn luoỏng caựch ủeàu nhau vaứ thaỳng haứng. + Caõy con sau khi troàng ủửựng thaỳng, vửừng, khoõng bũ troài reó leõn treõn. + Hoaứn thaứnh ủuứng thụứi gian qui ủũnh. 4. Củng cố: (2P) HS: Nhắc lại cách trồng rau, hoa. GV: Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS. 5.Dặn dò:( 1P) - Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “ Chăm sóc rau, hoa”. ....................................................................... Sinh hoạt: Nhận xét tuần 14 * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ chuyên môn .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: