Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2012

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu, .

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

2. Kỹ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )

3. Thái độ:

- HS có tấm lòng nhân hậu đối với người thân.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
	Thứ hai ngày thỏng năm 2012
Tiết 1+ 2: Tập đọc
Những quả Đào
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu, ...
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông,3 cháu,Xuân,Vân Việt )
3. Thái độ:
- HS có tấm lòng nhân hậu đối với người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: .../...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài :Cây dừa 
- Nêu ND bài?
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới:
- Hát
- 2 HS
- 1 HS
a. Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, tóm tắt ND 
- HS nghe
+ Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HD đọc ngắt nghỉ câu văn ( bảng lớp)
- 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp (2 lần) 
- HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ, đọc
- Giảng từ chú giải: SGK
- HS đọc SGK
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Nhóm 2
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn
- Thi dọc nối tiếp đoạn
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Người ông dành những quả đào cho ai ?
cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ
Câu 2: 
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
+ Giảng: Hài lòng?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt đã làm gì với quả đào ?
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạn về.
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
- Đọc thầm (trao đổi nhóm )
- Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
- Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ?
+ Giảng: thơ dại? 
- Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ăn thấy thèm.
- Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ?
+ Giảng: nhân hậu?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miếng ngon cho bạn. 
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất? vì sao?
* Nội dung?
- HS TL
- HSTL, đọc
d. Luyện đọc lại:
- HD, gọi HS đọc phân vai 
- Nhận xét
- 2 nhóm
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
4. Củng cố: 
- HS nêu lại nội dung
- Nhận xét giờ
- 1 HS
- HS nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- HS kể chuyện
Tiết 3: Toán
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 
- Biết đọc và viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
2. Kỹ năng: 
- Thực hành đọc, viết, so sánh đúng các số từ 111 đến 200.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học, vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Các tấm thẻ 100 ô vuông nhỏ.
 HS:
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu đọc viết các số từ 101-110
- Nhận xét, chữa
- 101; 102; 103; ...110
2. Bài mới:
a. Đọc viết các số từ 111 đến 200
 - GV thao tác trên các tấm thẻ, Yêu cầu HS nêu số, ghi bảng
- Gọi HS đọc 
- Gọi HS đọc các số từ 111 đến 200
- HS lấy các tấm thẻ tương ứng
Trăm
Chục
ĐV
Viết số
Đọc số
1
...
2
1
...
0
1
...
0
111
...
200
Một trăm mười một
...
Hai trăm
- HS đọc nối tiếp, tổ, cả lớp
b. Thực hành : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD, cho cả lớp làm vào SGK, gọi 1 em lên bảng
- Nhận xét, chữa
Bài 1 : 
- 2 em
110
một trăm mười
111
một trăm mười một
117
một trăm mười bảy
154
một trăm năm tư
181
một trăm tám mươi mốt
195
một trăm chín mươi lăm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD, cho cả lớp làm vào SGK, gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét, chữa
Bài 2: 
- 2 em
KQ: a. 113; 115; 118; 119
 123; 125; 127; 129
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD, cho cả lớp làm vào vở, gọi 2 em lên bảng
123 < 124 
129 > 120
126 > 122
120 < 152
186 = 186
135 > 125
- Nhận xét, chữa
136 = 136
148 > 128
155 < 158
199 < 200
3. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học.
- 3 em
- HS nghe
4. Dặn dò:
- Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị bài: Các số có ba chữ số
Tiết 4: Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật ( t2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết làm một số việc để giúp đỡ người khuyết tật. 
- Biết trẻ em khuyết tật có quyền tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Kỹ năng: 
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. Thái độ:
- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Phiếu 
HS: VBT
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1: Xử lí tình huống
+ Cách tiến hành 
- GV nêu tình huống 
- HS nghe
- Yêu cầu thảo luận
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó vì sao ?
- HS TL
- Nhận xét, bổ xung
Kết luận: Thủy nên khuyên bạn, cần chỉ đường dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
HĐ 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật 
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- Kể những việc đã làm giúp đỡ người khuyết tật.
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ xung
Kết luận: Khen gợi HS và khuyến khích học sinh thể hiện việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
Kết luận chung: GV nêu 
Kết luận chung: - Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn giúp đỡ họ.
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Hoàn thành VBT
- HS nghe
- HS thực hiện
Thứ ba ngày thỏng năm 2012
Toán
Các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết, đọc, viết được các số có ba chữ số. 
- Nhận biết số có ba chữ số gồm: số ttrăm, số chục, số đơn vị.
2. Kỹ năng: 
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các tấm thẻ 100 ô vuông nhỏ
HS: - Các tấm thẻ 100 ô vuông nhỏ
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: .../ 13
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc các số từ 111 đến 200
- Hát 
- HS nối tiếp đọc
- Điền dấu >, <, =
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
187 = 187
136 < 138
- Nhận xét, chữa
129 > 126
199 < 200
3. Bài mới:
a. Đọc viết các số có ba chữ số
- GV thao tác trên các tấm thẻ 100 ô vuông, yêu cầu HS đọc số, viết số: 243 
- Nêu cách đọc 
- 243: Đọc hai trăm bốn mươi ba
- HD, yêu cầu HS hình thành tiếp các số 235; 310; 240; 411; 205; 252.
- Gọi HS đọc 
- HS lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trực quan của số 243 
Trăm
Chục
ĐV
Viết số
Đọc số
2
...
2
4
...
5
3
...
2
243
...
252
hai trăm bốn mươi ba.
...
Hai trăm năm mươi hai.
- HS thực hiện 
- HS đọc CN, ĐT
b. Thực hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD, cho HS làm vào SGK, rồi đọc 
- Nhận xét, chữa
Bài 2:
- 2 em
 a. 405: bốn trăm linh năm 
 b. 450: ... 
 c. 310: ...
 d. 315: ... 
 e. 521: ... 
g. 320: ...
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD, chia lớp thành 2 nhóm, cho HS làm vào phiếu
- Nhận xét, chữa
Bài 3: 
- 2 em
Đọc số
VS
Đọc số
V
S
Tám trăm hai mươi
820
năm trăm sáu mươi
560
...
911
...
427
...
991
...
231
...
670
...
320
...
675
...
901
...
705
...
575
...
800
...
891
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có ba chữ số
- HS nghe
- HS thực hiện
Tiết 2: Chính tả: (Tập chép)
Những quả đào
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x.
2. Kỹ năng: 
- Viết đúng chính tả, đúng mẫu
3. Thái độ: 
- Rèn ý thức viết cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Phiếu BT 2 ( a)
 HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lên bảng
- Nhận xét, chữa
- giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS nghe
b. Hướng dẫn tập chép:
+ Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- 2 HS nhìn bảng đọc
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ? 
- Luyện viết bảng con 
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- Nhận xét, chữa
- xong, trồng,dại,...
+ HS chép bài vào vở 
+ Chấm, chữa bài 
c. Hướng dần làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào VBT, rồi đọc
Bài 2: (a)
- 2 em
+Lời giải: 
- Nhận xét, chữa
3. Củng cố:
- cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan.
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
4. Dặn dò: 
- Về viết lại bài chính tả.
- HS thực hiện 
Tiết 3: Kể chuyện
Những quả đào
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu 
- Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cùng bạn phân vai 
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu đối với người thân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - SGK
HS: - SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện kho báu
- 2 HS 
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu M/Đ, yêu cầu
- HS nghe
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS tóm tắt
Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện
- 2 em
- HS nối tiếp nêu 
- Nhận xét bổ xung
Đ1 : Chia đào./... 
Đ2: Chuyện của xuân./...
Đ3: Chuyện của Vân./...
Đ4:Chuyện của Việt./.... 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS kể chuyện
- Nhận xét, bổ xung
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1
- 2 em
- 4 HS nối tiếp kể
- HD, gọi HS kể
- Nhận xét, bình chọn
Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- 2 nhóm
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
Tiết 4: Thể dục
Đ/C Huy soạn dạy
Thứ tư ngay thang năm 2012
Tiết 1: Toán
So sán ... rên cạn ?
- Nhận xét, bổ xung
 - HS nêu
2. Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với SGK:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Bước 2: Trình bày kết quả 
- HS quan sát hình SGK, 1 em hỏi, 1 em trả lời
- Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình 
H1: Cua
H2: Cá vàng 
- Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ?
H3: Cá quả
H4: Trai (nước ngọt )
H5: Tôm (nước ngọt)
H6: Cá mập
+ Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự
- GV - HS nhận xét, bổ xung
+ Kết luận: Có rất nhiều 
- Hình 60 các con vật sống nước ngọt 
- Hình 61 các con vật sống nước mặn.
HĐ 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại. 
- HD HS phân loại 
+ Loài vật sống ở nước ngọt 
+ Loài vật sống ở nước mặn
Hoặc 
+ Các loài cá 
+ Các loại tôm 
+ Các loại trai, sò, ốc, hến 
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Tổ chức cho HS trình bày SP
- GV - HS bình chọn, khen ngợi những nhóm sưu tầm được các con vật sống dưới nước
- Trình bày theo nhóm
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bi bài: nhận biết cây cối, ...
- HS nghe
- HS thực hành
Tiết 4: Thủ công
Làm vòng đeo tay ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS biết làm cách làm vòng đeo tay bằng giấy 
2. Kỹ năng: 
- Làm được vòng đeo tay bằng giấy
3. Thái độ: 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy 
 HS: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hố dán 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu 
- Vòng đeo tay được làm bằng gì, có mấy mầu?
b. Hướng dẫn mẫu:
- HS quan sát , nhận xét
- HSTL
- GV thao tác , kết hợp cho HS quan sát quy trình:
- HS quan sát từng bước
- Có 4 bước
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2 : Dán nối các nan giấy
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay 
- GV tổ chức cho HS thực hành 
 - HS thực hành cá nhân
3.Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bị giờ sau: ...
- HS nghe
- HS thực hiện
Thứ sỏu ngay thang năm 2012
Tiết 1: Toán
mét
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị métvới các đơn vị đo độ dài: đề xi mét, xăng ti mét
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét
- Biết ước lượng độ dài trong một số trườngv hợp đơn giản.
2. Kỹ năng: 
- Thực hành làm đúng bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức học vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Thước có độ dài 1m
 HS:
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: .../...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài đã học
- Nhận xét, chữa
3. Bài mới:
a. Ôn tập kiểm tra 
- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm?
- Hát
cm, dm, 1 dm = 10 cm; 10 cm = 1 dm
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm ?
- HS thực hành vẽ trên giấy 
- Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm?
- HS nêu
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
+ HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100
- HS quan sát nhận biết
- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét 
* Mét là một đơn vị đo đọ dài. 
- Mét viết tắt là m
+ Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm 
- Dài 10 dm 
* Một mét bằng 10dm
1m = 10dm
10dm = 100cm
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m?
+ Cho HS xem tranh vẽ trong SGK
- Từ vạch 0 đến vạch 100
- Độ dài 1 m được tính từ vạch số 0 đến số 100
- HS QS tranh, nhận biết
c. Thực hành 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, cho HS làm vào SGK, rồi đọc
Bài 1:
- 2 em
- Nhận xét, chữa
1dm = 10cm
 100cm = 1m
1m = 100 cm
 10dm = 1m
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, cho HS làm vào vở, rồi đọc
- 2 em
- Nhận xét, chữa
17m + 6m = 23m
15m - 6m = 9m
8m + 30m = 38m
38m - 24m = 14m
47m + 18m = 65m
74m - 59m = 15m
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, cho HS làm vào vở, rồi đọc
Bài 4:
- 2 em 
- Nhận xét, chữa
a. Cột cờ trong sân trường cao: 10m
b. Bút chì dài: 19cm
c. Cây cau cao: 6m
d. Chú tư cao: 164cm
- Cho HS thực hành đo độ dài sợi dây ước lượng độ dài của nó . Sau dùng thước m để kiểm tra 
4. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị bài: Ki - lô - mét
- HS thực hành
- 4 HS nêu
- HS nghe
- HS thực hiện
Tiết 2: Tập viết
Chữ hoa: F ( kiểu 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ F hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Fo liền ruộng cả theo cỡ và nhỏ, 
2. Kỹ năng: 
- Thực hành viết chữ đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: 
- Có ý thức cẩn thận khi viết chữ
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu chữ F kiểu 2 
 - Bảng lớp viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li
HS: - Vở tập viết
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng viết bảng con chữ Yêu 
- GV nhận xét, chữa bài
Yờu luỹ tre làng
Yờu
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- HS nghe
b. Hướng dẫn viết chữ hoa 
+ Quan sát nhận xét chữ F hoa kiểu 2
- Chữ F hoa kiểu 2 cao mấy li
- HS nêu
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- HS nêu
- Nêu cách viết chữ A kiểu 2
- HS nêu 
- GV viết lên bảng nhắc lại cách viết.
- Viết bảng con chữ F
- Nhận xét, chữa
- HSQS
- 2 lần
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
Fo liền ruộng cả
- Hiểu nghĩa của cụm từ 
- ý nói giầu có ở vùng thôn quê
- Nêu các chữ có độ cao 2,5li ?
- A,l,g
- Nêu các chữ có độ cao 1,5li ?
- r
- Nêu các chữ có độ cao 1 li ?
- Còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng 
- Bằng khoảng cách viết chữ o
- Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ?
- Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a
- Nêu cách nối nét 
- Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o.
- HS viết chữ F cỡ nhỏ
- Nhận xét, chữa
d. Hướng dẫn viết vở
- Cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài theo yêu cầu
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm 8 bài, nhận xét.
- HS chữa lỗi trong vở
3. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nêu
4. Dặn dò: 
- Về nhà luyện viết lại chữ F.
- HS thực hiện
Tiết 3: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. nghe trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể
- Nghe thầy cô kể chuyện sự tích hoa dạ lân hương nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện.
- Hiểu đượcc nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì sao dạlan hương chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết bầy tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó.
2. Kỹ năng: 
- Thực hành làm đúng bài tập
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quý các loài hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Truyện Sự tích hoa dạ lan hương
HS: - SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện đối thoại 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng
- Nhận xét, bổ xung
- 2 HS
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- HS nghe
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD, gọi 3 cặp thực hiện trước lớp
Bài tập 1:
- 2 em
- Nhận xét, bổ xung
 HS1: Cầm bó hoa trao cho bạn
HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
b. Năm mới chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c. Cô rất mừng năm học tới 
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD, Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi 
Bài tập 2: 
- 2 em
- GV kể chuyện 3 lần
+ Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh 
+ Kể lần 3: không cần kết hợp tranh
- GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi 
- Vì ông lão nhặt cây hoa nở hoa
- Nở những bông hoa to thật lỗng lẫy
- cho nó đổi vẻ đẹpcho ông lão 
- Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa 
- Gọi 3 cặp hỏi đáp
- HS thực hiện
- Nhận xét, bổ xung
- Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách chăm sóc nó.
3. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- HS nêu
- Thực hành hỏi đáp chia vui
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- Hoàn thành VBT
- HS thực hành
NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ TUẦN 29
I. MỤC TIấU: 
- Kiểm điểm đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần 29
 - Qua tiết sinh hoạt HS thấy rừ được ưu nhược điểm của mỡnh để cú hướng sửa chữa, phấn đấu. tiến bộ trong tuần tới
- Xõy dựng, thực hiện kế hoạch tuần 30
II. NỘI DUNG
 1. Nề nếp:
- Cỏc em ngoan, lễ phộp với thầy cụ và người trờn, hũa nhó đoàn kết với bạn bố. Khụng núi tục. Biết đoàn kết giỳp đỡ nhau.
- Đi học đỳng giờ, đảm bảo sĩ số: 13/13
- Ra vào lớp đỳng thời gian quy định
- Hỏt đầu giờ sụi nổi
2. Học tập:
* Ưu điểm:
 - Phần đa cỏc em cú ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ, học thuộc bài trước khi đến lớp. Trong lớp chỳ ý nghe giảng.
- Thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến.
- Đi học đều, đỳng giờ
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo 2 buổi / tuần
+ Biểu đương: Chín, Sơn ( Đọc, viết có tiến bộ)
 * Nhược điểm:
- Bờn cạnh những ưu điểm nờu trờn vẫn cũn một số hạn chế như: Chưa cú ý thức học tập tốt.
+ Phê bình: Phúc, Nhạn
 3.Vệ sinh
 - Tham gia vệ sinh chung sạch sẽ. Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ
4. An toàn giao thụng: Thực hiện tốt an toàn giao thụng. 
5 . Kế hoạch tuần 30
- Học chương trình tuần 30
- Thi đua dạy học tốt chào mừng ngày 30 / 4
- Quan tõm giỳp đỡ những em nhận thức chậm. Cú biện phỏp giỳp đỡ những em cú ý thức tự học chưa tốt
- Thực hiện tốt cụng tỏc: " Rốn chữ giữ vở" cho HS
- Thực hiện dạy bồi dưỡng phụ đạo cho HS đỳng theo quy định
- Thực hiện đung luật an toàn giao thụng .
- Thường xuyờn chăm súc bồn hoa , vệ sinh mụi trường sạch sẽ.
 - Xõy dựng đụi bạn cựng tiến, thực hiện giỳp bạn trong từng ngày học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 29.doc