TẬP ĐỌC:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục tiêu
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật.(anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành Trả lời được các . câu hỏi1, 2, 3 ( Không cần giải thích lí do)
- GD kính yêu bác Hồ
* Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách từng nhân vật (CH4)
II. Đồ dùng dạy học:
GV- Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh bến Nhà Rồng HS : SGK
Tuần 19: ( Từ 07 /01 /2013 đến 21/01 /2013 ) Thứ hai, dạy ngày 07 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật.(anh Thành, anh Lê) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành Trả lời được các . câu hỏi1, 2, 3 ( Không cần giải thích lí do) - GD kính yêu bác Hồ * Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách từng nhân vật (CH4) II. Đồ dùng dạy học: GV- Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh bến Nhà Rồng HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’ 2.Dạy bài mới.25’ - Giới thiệu chủ điểm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch. - Kết hợp sửa lỗi về phát âm giọng đọc của HS: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-pa, Phú Lãng Sa Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK + Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai * Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách từng nhân vật (CH4) 3. Củng cố dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Người công dân số Một”. - 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch - HS đọc nối tiếp đoạn kịch : 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc đoạn trích kịch - HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu nội dung bài - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc trước lớp - Bình chọn ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ hai, dạy ngày 07 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng và giải các bài tập liên quan. - GD yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: GV : Bộ đồ dùng toán HS : Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: 5' Yêu cầu: nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. 2.Bài mới: 25' Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang GVHDHS theo sgk-trang 93. +Cắt ghép hình. +Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được. +Tính diện tích hình thang. +Lập công thức tổng quát. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/93: Tính diện tích hình thang, biết: GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang. Bài 2/94: Tính diện tích mỗi hình sau. GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang. *Bài 3/94: HD:-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì? -Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế nào? 3.Củng cố dặn dò:5' Nhận xét tiết học Tổ 1 và 2 vẽ hình thang thường. Tổ 3 và 4 vẽ hình thang vuông. - HS thực hành cắt ghép hình - HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút công thức tính diện tích hình thang S = Bài 1: Nêu yêu cầu BT - 1 em lên bảng cả lớp làm vở (12+8)x5:2=50(cm2). Bài 2: Nêu yêu cầu BT - 1 em lên bảng cả lớp làm vở (4+9)x5:2=32,5(cm2) Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán +Chiều cao thửa ruộng. +Diện tích thửa ruộng. Đáp số: 10020,01m2 ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .... Thứ hai, dạy ngày 07 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang CHÍNH TẢ ( Nghe- viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3a/b - GD tính cẩn thận, sạch sẽ II. Đồ dùng dạy học: GV : Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3). HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5' B. Dạy bài mới: 5' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn văn + Bài chính tả cho em biết những điều gì? - GV lưu ý HS những từ dễ viết sai: chài lưới, khẳng khái, nổi dậy, . - GV đọc cho HS chép bài - GV đọc cho HS dò bài - Hướng dẫn chấm chữa - Chấm bài : 5-7 em nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2:Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2 Bài 3b: Lựa chọn Nhắc h/s cách làm bài: Điền o hoặc ô vào ô trống. 3. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học - HS làm lại bài tập 3 tiết trước - HS theo dõi SGK + Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng với câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ . đánh Tây” - HS đọc thầm đoạn văn chú ý những từ ngữ khó dễ viết sai - HS viết bài - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi 2) - Nêu yêu cầu BT - HS làm bài rồi chữa bài (Vở BT) 3b) +GV giao việc : Điền o hoặc ô vào ô trống. +Trình bày kết quả +Đọc lại câu đố. +Giải đáp câu đố. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ hai, dạy ngày 07 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. * Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu, các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới Hợp tác với người xung quanh(tt) v Hoạt động 1: Làm bài tập 3sgk: +GV nhắc lại yêu cầu bài tập. +GV nhận xét: chốt ý v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (Bài tập 4) +GV nêu lại yêu cầu BT1 . +GV kết luận: -Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. -Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. v Hoạt động 3: Làm bài tập 5/sgk: +GV đọc lại yêu cầu BT. +GV nhận xét về những dự kiến của học sinh. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học +Bài sau: Em yêu quê hương. Tìm hiểu thông tin (trang 22 SGK) +HS đọc yêu cầu. +HS thảo luận, trình bày. +HS đọc yêu cầu. +HS thảo luận, trình bày. +Các nhóm nhận xét bổ sung +HS trình bày trước lớp. +HS lắng nghe ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .... Thứ ba, dạy ngày 08 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang THỂ DỤC: Bài 37: TRÒ CHƠI: Đua ngựa & Lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác - Trò chơi: “Đua ngựa” & “Lò cò tiếp sức”. Nắm cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động, đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, 1còi - Kẻ sân để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản a)Trò chơi “Đua ngựa” Nhắc laị cách chơi luật chơi b) Ôn đi đều theo hai hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp c) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết quả - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến -Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp - Trò chơi “Kết bạn” - Chơi thử - Chơi chính thức - Các tổ thi đua 1-2 lần và đi đều trong khoảng 15-20 m - Chơi thử - Chơi chính thức - Tập 1 số động tác thả lỏng - Đi thường vừa đi vừa hát ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ ba, dạy ngày 08 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP I. Mục tiêu: Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các vế câu khác. ND ghi nhớ Nhận biết được câu ghép trong đọan văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. BT1,mục III, thêm được một vế câu ghép vào chỗ trống để tạo câu ghép BT3 * Thực hiện yêu cầu của bài tập 2, trả lời câu hỏi, giải thích lí do GD :Biết chọn ý đúng để đặt câu II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, bảng nhóm HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5' B. Dạy bài mới:25' Hoạt động 1: * Làm câu 1,2,3 Y/C HS đọc ND các BT. - GV giao việc : - GV mở bảng phụ nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc y/cầu + đoạn văn. * Thực hiện yêu cầu của bài tập 2, trả lời câu hỏi, giải thích lí do - GV nhận xét chốt ý: * Bài tập 2: Đọc y/cầu BT. - GV chốt ý: * Bài tập 3 : Đọc y/cầu BT. - Tiến hành tương tự các bài trên. 3. Củng cố dặn dò : 5' - Nhận xét tiết học - HS nối tiếp nhau đọc ND các BT. - HS làm việc theo nhóm 4: đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn trức tiếp của GV - Trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ - 1,2 HS xung phong đọc thuộc B1: HS đọc y/cầu + đoạn văn. - Tìm câu ghép trong đoạn văn. - Xác định vế câu trong câu ghép đã tìm. - HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả. B2:- Đọc y/cầu BT. - HS làm bài trình bày kết quả. B3: HS làm nhóm 4: Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mặt trời mọc, sương tan dần. Vì trời mưa to nên đường ngập nước. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ ba, dạy ngày 08 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang . - GD yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: A. Kiểm tra bài cũ:5' + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang? + Áp dụng:a =15m; b =23,5m; h =6m B. Dạy học bài mới: 25' 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang * Bài 2: Y/C HS đọc đề bài - GV y/c HS suy nghĩ và nêu cách tính theo các bước: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao hình thang + Tính diện tích thửa ruộng + Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó Bài 3a/ Y/C HS đọc đề bài C. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học 1) S = 2) HS khác lên thực hiện HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để tính * HS đọc đề bài - HS giải bài toán theo các bước đã nêu Bài giải: a)Đáy bé thửa ruộng hình thang là: 120 x = 80 (m) Chiều cao thửa ruộng hình thang là : 80 – 5 = 75 (m) ... xét đánh giá kết quả - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Khởi động các khớp *- Chia tổ tập luyện theo khu vực qut định sau đó cả lớp cùng thực hiện - Các tổ trình diễn * 1 số HS nhảy tốt lên biểu diễn -HS tập luyện theo tổ -HS các tổ trình diễn - Chơi thử - Chơi chính thức - Đi thành 1 hàng dọc vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ năm, dạy ngày 10 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - GD yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: GV: Thước, com-pa, bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:3' 2. Dạy bài mới: 27' Hoạt động 1:Giới thiệu hình tròn, đường tròn - Giới thiệu hình tròn: Miếng bìa; đường tròn (vẽ hình tròn rồi giới thiệu đường tròn) - Giới thiệu cách dựng bán kính - Giới thiệu cách dựng đường kính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, 2: Rèn kĩ năng cho HS sử dụng com-pa để vẽ hình tròn *Bài 3: 3 Củng cố dặn dò:5' Nhận xét tiết học - HS vẽ hình tròn trên giấy - HS tìm tòi phát hiện: Tất cả các bán kính của 1 hình tròn bằng nhau - HS nhận thấy: Trong 1 hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính -HS dùng com-pa để vẽ hình tròn - HS vẽ phối hợp đường tròn với hai nửa đường tròn ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ năm, dạy ngày 10 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐỊA LÍ: CHÂU Á I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết tên các châu lục, đại đương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương , châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Dại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới qua xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương + Có diện tích lớn nhất trong các đại dương trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu :nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu,bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc được tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao và cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ) * Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á II. Đồ dùng dạy học: GV : Bản đồ Tự nhiên châu Á. Quả địa cầu. HS : Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2' 2. Dạy bài mới: 28' Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn -HS quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi sgk về tên các châu lục, đạidương trên trái đất, về vị trí địa lí và giới hạn của Châu Á * Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á - GV chốt kết luận Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên - Y/C HS chia thành 2 đội để chơi. - GV chốt kết luận: Hoạt động 3: -HS sử dụng hình 3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy đọc thầm tên các dãy núi,đồng bằng. 3. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học Bài sau: “Châu Á” (T T) -Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ trên bản đồ. HS dựa vào bản số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. - Các đội thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định hình ảnh tương ứng các chữ - HS quan sát hình 3 để nhận biết các kí hiệu núi, đồng bằng và ghi tên chúng ra giấy, đọc thầm tên dãy núi , đồng bằng. Thứ sáu, dạy ngày 11 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KHOA HỌC: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I.Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - GD yêu thích học khoa học. II.Chuẩn bị: GV :-Hình trang 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến, Phiếu học tập. HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:5' + Dung dịch là gì? + Kể tên 1 số dung dịch? 2. Dạy bài mới: 25' Hoạt động 1:Thí nghiệm -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học Hoạt động 3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” Hoạt động 4:Xử lí thông tin 3. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời HĐ1:Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả h/tượng Giải thích h/tượng Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. HĐ2:Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy? +Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung. HĐ3: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu trong SGK HĐ4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi mục Thực hành SGK ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ sáu, dạy ngày 11 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn - GD yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: + GV: Phấn màụ, com- pa. + HS: Com-pa, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:3' 2. Dạy bài mới:27' Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK Gọi C là chu vi, d là đường kính, r là bán kính. Ta có: C = d x 3,14 hay r x 2 x 3,14 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a,b và bài 2: Y/C HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn để tính *1C 2a* 2c Bài 3: Y/C HS đọc đề bài toán 3 Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. - HS tập vận dụng các công thức thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2 Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kínhd. HS nhắc lại công thức tính. 0,6 x 3,14 = 1,884(cm). 2,5 x 3,14 = 7,85(dm). (m). Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r. HS nhắc lại công thức tính. (m). Bài 3/98: 1 HS đọc đề bài toán Bài giải: Chu vi bánh xe đó là 0,75 x 3,14 =2,355(m). Đáp số: 2,355m ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ sáu, dạy ngày 11 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được 2 đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng - Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 * Làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài đã học ở lớp 4 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5' Kiểm tra 2 HS B. Dạy bài mới:25' 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT - GV mở bảng phụ cho HS đọc lại Bài 2: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT - Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài - GV cùng cả lớp phân tích để hoàn thiện các đoạn kết bài * Làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) 4. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng đọc các đoạn mở bài đã viết -BT1: 2 HS đọc nối tiếp Y/CBT - Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ chỉ ra sự khác nhau của 2 đoạn kết bài * Đoạn a: Không mở rông * Đoạn b: Mở rộng -BT2: HS nêu yêu cầu BT và đọc lại 4 đề văn ở BT2 trang 12 - 1 số HS nói tên đề bài mình chọn - HS viết 2 đoạn kết bài cho đề đã chọn - 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vở -2 HS viết vào bảng nhóm lên gắn bảng - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết và nói rõ mình viết kiểu mở rộng hay không mở rộng ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ sáu, dạy ngày 11 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KĨ THUẬT : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. - GV: Phiếu đánh giá kết quả học tập. Câu hỏi thảo luận. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Thức ăn nuôi gà 2. Dạy bài mới: vHoạt động1:Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. +Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương em đang sống? -GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. **Kết luận hoạt động 1: sgv. vHoạt động2:Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -GV tổ chức hoạt động nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. **Tóm tắt ý hoạt động 2: sgv. vHoạt động3:Đánh giá kết quả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu bài tập trắc nghiệm. . -GV nêu đáp án của bài tập, GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS lên bảng trả lời câu hỏi HS kể tên những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta mà em biết. Nhiệm vụ của hoạt động nhóm: +Hoàn chỉnh các câu hỏi trong phiếu học tập. (Nêu đặc điểm, hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của gà ri, gà ác, gà lơ go, gà Tam hoàng). -HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày. -HS làm bài -HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ sáu, dạy ngày 11 tháng 01 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt II. Nội dung sinh hoạt Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần Cả lớp bổ sung bản đánh giá Giáo viên phát biểu ý kiến Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần Nêu phương hướng cho tuần sau: + Đi học chuyên cần + Học bài, làm bài đầy đủ + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp Vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: