Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2011

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2011

I) Mơc tiªu:

- Biêt đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biêt đọc diễn cảm một phù hợp nội dung câu chuyện .

-Hiểu ND:ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kêt chiên đấu chống yêu tinh,cưu dân bản của bốn an hem cẩu khây.(trả lời được các câu hỏi trong sgk).

II) § dng: - Tranh minh ha SGK

III) C¸c H§ d¹y- hc:

1. KT bµi cị: - HS ®c thuc lßng bµi: ChuyƯn cỉ tÝch.ng­i. tr¶ li CH- SGK

2. Bµi míi:

a. GT bµi: Ghi ®Çu bµi

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011
Tiết1: Chào cờ:
$ 20: Tập trung
 ___________________________
Tiết 2: Tập đọc:
$ 39: Bốn anh tài (tiếp)
I) Mục tiêu:
- Biờt đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biờt đọc diễn cảm một phự hợp nội dung cõu chuyện .
-Hiểu ND:ca ngợi sức khỏe tài năng tinh thần đoàn kờt chiờn đấu chống yờu tinh,cưu dõn bản của bốn an hem cẩu khõy.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk).
II) Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học: 
1. KT bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH- SGK
2. Bài mới:
a. GT bài: Ghi đầu bài
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc: - Mở SGK (T13)
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- HDHS đọc bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ.
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
? Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
? đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c. HDHS đọc diễn cảm:
? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu
- ... 2 đoạn
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc đoạn1, lớp ĐT
- ... chỉ gặp một bà cụ già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
- 1 HS đọc đoanj 2, lớp đọc thầm
-... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. 
- HS trình bày
- NX bổ sung
-... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Không ai thắng được
*ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc 2 đoạn
- HS nêu. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
 3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. 
CB bài : Trống đồng Đông Sơn.
 ________________________________
Tiết 3: Toán : 
 $ 96: Phân số
I) Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phõn số, mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số
II) đồ dùng: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK
III) Các HĐ dạy - học: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm
 Tóm tắt: giải
Hình bình hành Chiều cao của hình bình hành là:
Đáy: 82cm 82: 2 = 41( cm)
Chiều cao: Bằng 1/2 đáy Chu vi của hình bình hành là:
Chu vi: ...cm (82+ 41) x 2 = 246(cm)
Diện tích: ...cm2 Diện tích của hình bình hành là:
 82 x 41 = 3362(cm2)
 Đ/s: Chu vi: 246 cm
 Diện tích: 3362 cm2
2. Bài mới:
a. GT bài:
b. Bài mới: - Giới thiệu phân số
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuônghình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. 
- GV đưa ra hình tròn
? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
- GV đưa ra hình vuông
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? 
Hãy giải thích?
? Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc 
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
? Nêu TS , MS của phân số ? 
- HS nhận xét 
3. Thưc hành:
Bài 1(T107): ? Nêu yêu cầu? 
- Quan sát
- ... 6 phần bằng nhau
- có 5 phần được tô màu
- HS lên bảng
- Lớp viết nháp
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số 
 - MS được viết ở dưới vạch ngang
- MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- Quan sát
- Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- Quan sát
- Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần)
- P/S có TS là 3, MS là 4
- Quan sát
- Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần)
- Phân số có TS là 4, MS là 7
- HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại
Bài 2(T107): ? Nêu y/cầu?
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 6
 11
 8
 10
 5
 12
Bài 3(T107): ? Nêu yêu cầu?
- Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 3
 8
 18
 25
 12 
 55
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
a. Hai phần năm. c. Bốn phần chín. 
b. Mười một phần hai. d. Chín phần mười. 
 đ. Năm mươi hai phần tám mươi tư.
Bài 4(T107): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chấm một số bài
 năm phần chín. ba phần hai mươi bẩy 
 mười chín phần ba mươi ba. tám phần mười bẩy.
 tám mươi phần một trăm.
4. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét giờ học . 
 _______________________________
Tiết 4: Lịch sử:
 $ 20: Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam sơn (tập trung vào trận Chi lăng).
 + Lờ Lợi chiờu tập binh sĩ xõy dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quõn xõm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 + Diễn biến trận Chi Lăng: quõn địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghờnh chiến, nhử Liễu Thăng và bị binh giặc vào ải. Khi bị binh giạc vào ải, quõn ta tấn cụng, Liễu Thăng bị giết, quõn giặc hoảng loạn và rỳt chạy.
 + ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đụng Quan của Quõn Minh, Quõn Minh phải chịu hàng và rỳt về nước.
 - Nắm được việc nhà Hậu Lờ được thành lập:
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khỏc, quõn Minh phải đầu hàng, rỳt về nước. Lờ Lợi lờn ngụi Hoàng Đế (năm 1928) mở đầu thời Hậu Lờ.
 - Nờu cỏc mẩu chuyện về Lờ Lợi (kể chuyện Lờ Lợi trả gươm cho Rựa thần).
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình vẽ (T45) phóng to phiếu HT
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
 ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL?
2. Bài mới: - GT bài:
* HĐ1: Làm việc cả lớp - Làm việc cả lớp
a.ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. 
Mục tiêu: Biết ng/nhân đẫn đến trận Chi Lăng.
Cuối năm 1406, quân Minh Xl nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc k/c thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc KN của ND ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Nghe
b. Trận Chi Lăng
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết khung cảnh ải Chi Lăng
- GV treo lược đồ
? ải Chi Lăng có đ2 gì? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc?
- Q/s đọc thông tin SGK
- ...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên...
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
* HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể lại được trận Chi Lăng.
B1: GV giao việc, phát phiếu
B2: Thảo luận nhóm
B3: Các nhóm báo cáo.
? Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động NTN?
? Kị binh của nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
? Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN?
? Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc?
? Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng?
- TL nhóm 4
- TL nhóm 4
- Báo cáo
- ... kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
- Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau...
- Liễu Thăng bị chết, kị binh bị tối tăm mặt mũi giữa trận địa mưa tên.
- Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công...
Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy.
- Nhử giặc vào nơi hiểm yếu...
- HS nêu
* HĐ4: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng.
? Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN?
? Kết quả của trận Chi Lăng?
?Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN?
? Nêu kết quả của trận Chi Lăng
? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghiac quân Lam Sơn?
- Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc.
* Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước.
* ý nghĩa: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà MInh bị tan vỡ. Quân mInh phải xin hàng rút về nước.
- 4 HS đọc bài học SGK
3. Tổng kết - dặn dò: 
- NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK
- CB bài 17 
tiết5: Đạo đức:
 $ 20: Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu: 
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao độngvà biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ. 
* KNS: - Kỹ năng tụn trọng giỏ trị sức lao động.
	 - Kỹ năng thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động.
* GDMT: Hiểu sự cần thiết phải kớnh trọng, biết ơn người lao động, dự đú là những người lao động bỡnh thường nhất.
II. Tài liệu - phương tiện:
- 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
2. Bài mới: - GT bài
* HĐ1: Đóng vai BT 4.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV phỏng  ... 
$ 20: Ôn tập bài hát: Chúc mừng
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chúc mừng, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
II/ Chuẩn bị:
- Gv :+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. 
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
 - GV giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần HĐ:
 a/ ND1:Ôn tập bài “Chúc mừng”
*HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm.
*HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn :
 + Gv làm mẫu.
*HĐ2: GV mở một đoạn nhạc trong bài Chúc mừng để HS đoán xem đây là bài hát gì?
 - HS nghe băng hát một lần.
 - Cả lớp hát 2 lần.
 - 1 nhóm hát
 - 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
3/ Phần kết thúc:
- Hát 1 lần bài:"Chúc mừng" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài. 
Thứ sáu ngày 7 tháng 01 năm 2011
Tiết 1 Toán
$ 100: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai PS.
II. Đồ dùng dạy học: 2 băng giấy vẽ hình như SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
1 KT bài cũ:
? Khi nào PS lơn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD?
2. Bai mới:
a) GT bài:
b) Nhận biết 2 PS bằng nhau:
* HĐ với đồ dùng trực quan:
- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia.
? Em có NX gì về 2 băng giấy này?
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
/////////
//////////
/////////
////
////
////
////
////
////
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1?
? Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2?
? S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
b) Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
? Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
3. Thực hành:
Bài 1 (T 112): ? Nêu y/c?
- Q/s.
- 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau)
- ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu6 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
- HS thảo luận, phát biểu.
 = = 
- ... với 2 
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
- TL, báo cáo.
 = = 
- ... cho 2
- ... được một PS bằng PS đã cho
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111)
- 3 HS lên bảng
- Làm BT vào SGK, đọc BT
- NX, sửa sai
 = = ; = = ; = = 
 = = ; = = ; = = 
b) = ; = ; = ; = 
Bài 2 (T112): ? Nêu y/c?
18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
? S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
? Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
? S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
? Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không?
Bài 3 (T112): ? Nêu y/c?
 = = 
? Làm thến nào để từ 50 có được 10?
? Vậy điền mấy vào ?
- GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
4. Củng cố - dặn dò:
? Nêu T/c cơ bản của phân số ?
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
- ... thì thương không thay đổi
- 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3)
- ... không thay đổi.
- 2 HS đọc lại NX trong SGK
- Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 
50 : 5 = 10
- Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS viết vào vở
 = = 
- HS làm vào vở, HS lên bảng
= ==
- 2 HS nêu
Học thuộc T/c
________________________
Tiết 2 Khoa học
Baứi 40 : BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAẽCH
I. MUẽC TIEÂU
- Nờu được một số biện phỏp bảo vệ khụng khớ trong sạch: thu gom, sử lớ phõn,rỏc hợp lớ, giảm khớ thải , bảo vệ rừng và trồng cõy,
*KNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn qua đỏnh giỏ cỏc hành động liờn quan tới ụ nhiễm khụng khớ .
 - Kĩ năng trỡnh bày, tuyờn truyền về việc bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch .
 - Kĩ năng lựa chọn giải phap bảo vệ mụi trường khụng khớ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh veừ trang 80, 81 SGK.
Sửu taàõm caực tử lieọu, hỡnh veừ, tranh aỷnh veàà caực hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng khoõng khớ.
Giaỏy A0 ủuỷ cho caỷ nhoựm, buựt maứu ủuỷ cho moói HS.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2 / 50 VBT Khoa hoùc.
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TèM HIEÅU NHệếNG BIEÄN PHAÙP BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAẽCH
Muùc tieõu :
Neõu nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1:
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trang 80, 81 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS quan saựt caực hỡnh trang 80, 81 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- GV yeõu caàu 2 HS quay laùi vụựi nhau, chổ vaứo tửứng hỡnh vaứ neõu nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ.
- 2 HS quay laùi vụựi nhau, chổ vaứo tửứng hỡnh vaứ neõu nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ baàu khoõng khớ.
Bửụực 2 :
- GV goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo caởp 
Keỏt luaọn: Choỏng oõ nhieóm khoõng khớ baống caựch :
- Thu gom vaứ xửỷ lớ raực, phaõn hụùp lớ.
- Giaỷm lửụùng khớ thaỷi ủoọc haùi cuỷa xe coự ủoọng cụ chaùy baống xaờng, daàu cuỷa nhaứ maựy, giaỷm khoựi ủun beỏp.
- Baỷo veọ rửứng vaứ troàng nhieàu caõy xanh ủeồ giuựp cho baàu khoõng khớ trong laứnh.
Hoaùt ủoọng 2 : VEế TRANH COÅ ẹOÄNG BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG LAỉNH
Muùc tieõu: 
Baỷn thaõn HS cam keỏt baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch vaứ tuyeõn truyeàn, coồ ủoọng ngửụứi khaực cuứng baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1:
- GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm:
+ Xaõy dửùng baỷn cam keỏt baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
+ Thaỷo luaọn ủeồ tỡm yự cho noọi dung tranh tuyeõn truyeàn coồ ủoọng moùi ngửụứi cuứng baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch.
+ Phaõn coõng tửứng thaứnh vieõn cuỷa nhoựm veừ hoaởc vieỏt tửứng phaàn cuỷa bửực tranh.
- Nghe GV neõu nhieọm vuù.
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu caực nhoựm thửùc haứnh, GV ủi tụựi caực nhoựm kieồm tra vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp khoự khaờn.
- Caực nhoựm thửùc haứnh .Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm vieọc nhử GV ủaừ hửụựng daón.
Bửụực 3 :
- GV goùi caực nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa nhoựm mỡnh vaứ phaựt bieồu cam keỏt cuỷa nhoựm veà vieọc thửùc hieọn baỷo veọ baàu khoõng khớ trong saùch vaứ neõu yự tửụỷng cuỷa bửực tranh coồ ủoọng do nhoựm veừ
- GV ủaựnh giaự nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt, laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
Tiết 3 Tập làm văn
$ 40: Luyện từ giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu(BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống(BT2).
* KNS: -thu nhập sử lớ thụng tin (về địa phương cần giới thiệu ). 
 - thể hiện sự tự tin .
Lắng nghe tớch cực, cảm nhận , chia sẻ, bỡnh luận (về bài giới thiệu của bạn).
II. Đồ ing: - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương.
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài GT.
III. Các HĐ dạy – học:
1. GT bài:
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1 (T19):
? Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
? Kể lại những nét đổi mới nói trên?
Bài 2 (T20):
Tìm hiểu đề.
- HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình
? Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình?
Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ
? 1 bài GT cần có những ND nào?
? Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT.
- T/c thi trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT cá nhân.
- HS đọc BT.
-  xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
- Người dân Vĩnh Sơn trước đây giờ đây đã biết 
- Nghề nuôi cá PT
- Đời sống của người dân được cải thiện 
- 2 HS đọc đề
- HS nêu
- 3 phần: MB, TB, KB.
MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung)
- TB: GT những đổi mới ở địa phương.
KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành GT nhóm.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
3. Củng cố – dặn dò:
- NX gời học: Viết lại bài vào vở
- T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương. 
_____________________________
Tiết 4 Kỹ thuật:
Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2)
I. mục tiêu
- Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ ing dạy học.
- Mộu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Cây con rau,hoa để trồng
- Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
 HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
--GV Y/C.
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD lại theo các bước trong SGK
HĐ2:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ3:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
 - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS thực hành .
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ họI tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài sau . 
______________________________
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét chung
* Ưu điểm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc