Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2010

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ : nhận thức, ngôn ngữ hội hoạ. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF

 (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.

3. Thái độ: Có ý thức giữ an toàn cho bản thân và mọi người.

II. Đồ dùng dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 : (Từ ngày 1/ 3 đến 5 / 3 / 2010)
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: Tiết 47
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 (Theo báo Đại Đoàn Kết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ : nhận thức, ngôn ngữ hội hoạ. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF 
 (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
3. Thái độ: Có ý thức giữ an toàn cho bản thân và mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ HD luyện đọc.
HS: SGK. Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát – KT sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:(2P) 
HS: Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài?
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc.
HS: 1 em đọc toàn bài. Chia đoạn
HS: Đọc nối tiếp bài 2-3 lần
GV: Lắng nghe sửa lỗi phát âm đúng tên riêng. Giải nghĩa từ (chú giải).
HS: Luyện đọc theo nhóm. 1 nhóm đọc trước lớp. 
GV: Đọc mẫu toàn bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
HS: Cả lớp thầm đoạn 1,2 trả lời
CH: Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
CH: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
CH: Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì?
CH: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
CH: Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì?
HS: Đọc thầm phần còn lại, trao đổi T.L 
CH: Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
GV: Giảng từ: nhận thức
CH: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
CH: Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì?
CH: Đoạn 3, 4 cho ta biết điều gì?
CH: Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
CH: Bài đọc có nội dung gì?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
HS: Đọc nối tiếp 4 đoạn. Nêu cách đọc bài. 
GV: Hướng dẫn đọc đoạn 2.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp. 3 hs thi đọc. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 
GV: Nhận xét, cho điểm.
1P
10P
10P
8P
- Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- ...Em muốn sống an toàn.
- ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
-...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Chỉ trong 
- Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
ý 1:ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được...
- 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức tranh đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- ...tóm tắt cho người đọcnắm được những thông tin và số liệu nhanh.
ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấyvà biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 
50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ,....
4. Củng cố: (2P)
CH: Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì? (...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Chỉ trong )
GV: Nhận xét giờ học. 
 5. Dặn dò: (1P) - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 48.
 .................................................................................................
Toán: Tiết 116
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp của phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng phân số và bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phân số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu bài tập 2.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: (1P) 
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: 2,3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
 ; .
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập.
HS: Nêu yêu cầu bài
GV: Làm mẫu: 
HS: Lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm bài
GV: Giúp đỡ HS yếu
GV: Nhận xét, chốt ý đúng
GV: Chia nhóm 4, phát phiếu, giao việc
HS: Các nhóm làm bài, dán phiếu, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận
CH: Nêu tính chất kết hợp ?
HS: Tiếp nối nhau nêu.
HS: Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN. Tóm tắt bài. Cả lớp làm bài vở- 1 Hs lên bảng chữa bài
GV: Thu chấm một số bài. NX chữa bài
1P
28P
Bài 1(128).
Mẫu : 
Ta có thể viết gọn như sau :
 a, 
Bài 2 (128): Viết vào chỗ chấm:
- Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba .
Bài 3 (128). 
Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
 4. Củng cố: (2P)
 CH: Nêu cách cộng 2 phân số cùng MS và hai phân số khác MS? (Ta quy đồng MS 2 PS rồi cộng 2 PS mới)
 GV: Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: (1P) - Về nhà làm bài tập 1c/ 128.
 .........................................................................................................
Khoa học: Tiết 47
ánh sáng cần cho sự sống.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, Hs biết: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
2. Kĩ năng: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu học tập (HĐ1)
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) 
 CH: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
GV: Nhận xét.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
1P
15P
GV: phát phiếu, giao việc chia nhóm 4. HS: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 sgk. Đại diện trình bày.
GV: Nhận xét, chốt ý đúng .
Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp
GV: Nêu câu hỏi lớp trao đổi.
HS:Trao đổi cặp,tiếp nối nhau phát biểu.
13P
KL: Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho đv và con người.
CH: Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống ở nơi rừng thưa, ...chiếu nhiều ánh sáng, còn 1 số loài cây lại chỉ sống được ở nơi rừng rậm, hang động?
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau....
CH: Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng?
- Những cây cho quả, hạt cần nhiều ánh sáng: lúa, ngô, cam,...
CH: Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
- Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng cùng một thửa ruộng
GV: Nhận xét, kết luận.
KL: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao
4. Củng cố:(2P)
CH: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật? (Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.  thức ăn, không khí sạch cho đv và con người.)
GV: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:(1P)	 
 - VN học thuộc bài chuẩn bị bài 48.
....................................................................................................................
Lịch sử: Tiết 24
Ôn tập.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, Hs biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn:Buổi đầu độc lập, nước Đại việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê 
2. Kĩ năng: Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
3. Thái độ:	Yêu thích lịch sử Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu học tập cho hs.
HS: Tranh ảnh từ bài 7- 19:
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Thảo luận câu hỏi 1 sgk.
GV: Đọc yêu cầu câu hỏi 1
HS: Trao đổi theo cặp - Tiếp nối trả lời câu hỏi
GV: Chốt ý đúng
Hoạt động3: Thảo luận câu hỏi 2 sgk.
GV : Phát phiếu chia nhóm, giao việc.
HS: Trao đổi theo nhóm 4 điền phiếu. Đại diện trình bày, lớp nhận xét.
1P
8P
12P
- Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
Thời gian
Tên sự kiện
Năm 938
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Năm 981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
 Năm 1010
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Năm 1075 - 1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Năm 1226
Nhà Trần thành lập
Năm 1258;1285;1287-1288
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
Năm 1428
Chiến thắng Chi Lăng.
Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
GV: Nêu Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
HS: Tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp. Kể theo nhóm đôi. Kể trước lớp. Lớp trao đổi
GV: Bình chọn và khen hs kể hấp dẫn.
8P
4. Củng cố: (2P)
GV: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1P)
 Về học bài, chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................
Đạo đức: Tiết 24
 Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố, luyện tập cho học sinh: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. Biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
3. Thái độ: Tôn trọng giữ g ... nh nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng 1, 2 câu?
HS: Làm bài vào nháp.- Tiếp nối nhau trình bày:
GV: Nhận xét chung chốt ý đúng.
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
Đ1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
UNICEF, báo thiếu niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
Đ2: Nội dung, kết quả cuộc thi.
Trong bốn tháng có 500 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
CH: Tóm tắt toàn bộ bản tin?
HS: Làm vào nháp - Lần lượt Hs nêu bài cuả mình.
GV: Nhận xét chung.
VD: UNICEF và báo Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng Từ Tháng 4- 2001, đã có 500 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến.Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
HS: Đọc yêu cầu trao đổi theo cặp và rút ra kết luận chung.
Bài 2 (63)
- Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt.
GV: Thống nhất ý kiến.
HS: 3 hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
HS: Đọc nội dung bài tập 1. Đọc thầm bản tin: Vịnh Hạ Long....
15P
Bài 1 (63)
GV: Phát phiếu cho một số học sinh
HS: Lớp làm bài vào nháp, một số Hs làm vào phiếu. Dán phiếu. Trình bày
GV: Nhận xét chấm điểm một số bản tin làm tốt nhất:
- VD: Ngày 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 - 11 - 2000, UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000.
HS: Đọc yêu cầu bài tập
GV: Hướng dẫn hs: Cần tóm tắt bản tin ngắn gọn và đầy đủ, gây ấn tượng.
Bài 2 (64)
HS: Trao đổi cặp và viết vào nháp. Một số nhóm viết phiếu. Dán phiếu trình bày bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
GV: Nhận xét, thống nhất ý kiến và ghi điểm một số nhóm làm bài tốt.
VD:* 17 - 11 - 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
* 29 - 11 - 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
* Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình.
4. Củng cố: (2P)
CH: Thế nào là tóm tắt tin tức? (Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của tin được tóm tắt)
GV: Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: (1P) - Về nhà hoàn thành bài tập 2 vào vở. Xem Bài 49.
 ...........................................................................................
Khoa học : Tiết 48
 ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Hiểu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
2. Kĩ năng: Sau bài học, Hs có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự 
sống của con người, động vật.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4.(HĐ1) Phiếu học tập.(HĐ1, 2)
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
CH: Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? (Không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi)
GV: Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV: Chia nhóm 4. phát phiếu, giao việc
CH: Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
HS: Trao đổi theo N4: Phân loại các ý kiến trên. Trình bày và rút ra kết luận
GV: Nhận xét, chốt ý đúng
1P
13P
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
15P
GV: Chia nhóm 4, phát phiếu, giao việc
HS: Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu. Đại diện trình bày
CH: Kể tên một số ĐV mà bạn biết? CH: Chúng cần ánh sáng để làm gì?
VD: Gà, vịt, chim, hổ, báo
- Loài vật cần ánh sáng để di chuyển và tìm kiếm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh
CH: Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, ..
- Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,...
CH: Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
GV: Nhận xét, thống nhất ý kiến đúng.
- Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần a/s...
- Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
4. Củng cố: (2P)
CH: Loài vật cần ánh sáng để làm gì? (chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và 
phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.)
GV: Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1P)- Vn học thuộc bài, CB tranh ảnh các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt, cách đọc viết ở nơi ánh sáng không hợp lí.
 ...........................................................................................
Mĩ thuật:
Đ/c Nguyễn Thị Ngà dạy
.........................................................................................................
Kĩ thuật: Tiết 24
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức khâu thêu đã học.
2. Kĩ năng: Khâu thêu một sản phẩm đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh quy trình. Một số mẫu khâu thêu đã hoc.
HS: Dụng cụ, vật liệu khâu thêu. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
HS: KT chéo vật liêu, dụng cụ của bạn.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dãn thực hành.
GV: G. thiệu các mẫu khâu thêu đã học.
HS: Quan sát.
GV: Nêu yêu cầu thực hành.
HS: Tiếp tục thực hành.
GV: Theo dõi nhắc nhở hs.
Hoạt động 3: Đánh giá , nhận xét SP 
HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm 
GV: Nêu tiêu chí đánh giá.
HS: Đánh giá, nhận xét theo nhóm.
GV: Nhận xét, đánh giá bài của hs.
1P
20P
8P
- Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn đã học.
4. Củng cố: (2P)
GV: Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs có sản phẩm tốt.
5. Dặn dò: (1P) Về nhà chuẩn bị bài sau.
...........................................................................................................
Sinh hoạt: 
 Nhận xét tuần 24
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
.
Tổ chuyên môn
Ban giám hiệu
Tuần 25 : (Từ ngày 8/ 3 đến 12 / 3 / 2010)
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: Tiết 49
Khuất phục tên cướp biển.
 ( Theo Xti- ven- xơn)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc.Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
3. Thái độ: GD HS lòng dũng cảm, ý chí chống ác hướng tới chính nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát – KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:(2P) 
HS: Đọc TL bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
GV: Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(Tranh)
Hoạt động 2: Luyện đọc:
HS: 1 Hs khá đọc bài- chia đoạn:
GV: HD cách đọc
1P
10P
3 đoạn:+ Đ1: từ đầu ...man rợ.
 + Đ2:Tiếp...phiên toà sắp tới
 + Đ3: Còn lại.
HS: Đọc nối tiếp: 2 lần
+ Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Đọc theo cặp, 2 cặp đọc trước lớp.
GV: Đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 
HS: Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
CH: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
GV: Giảng từ: man rợ, gườm gườm, làu bàu
10P
-...trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
CH: ý đoạn 1?
ý1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
HS: Đọc thầm Đ2 trao đổi và trả lời:
CH: Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào?
GV: Giảng từ: im như thóc
- ...Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
CH: Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà.
CH: Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
- ...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
CH: Cho biết ý đoạn 2?
 ý2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
HS: Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:
CH: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
HS: Đọc câu hỏi 4: - Cặp trao đổi trả lời chọn ý đúng: Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
CH: Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
 ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
CH: Tìm ý nghĩa của bài:
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm:
8P
HS: Đọc bài theo 3 vai:
- Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
HS: Nhận xét và rút ra giọng đọc của bài? - HS nêu
GV: HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới.
HS: 1 HS đọc - nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật. Luyện đọc theo N3.
GV: Cho thi đọc: - Cá nhân, nhóm.
GV: Nx, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. Gv ghi điểm.
4. Củng cố:(2P) 
CH: Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 
5. Dặn dò:(1P) -Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.
 ....................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 -ngoan-lop 4.doc