Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 29 - Trường tiểu học Kim Thành

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 29 - Trường tiểu học Kim Thành

TUẦN 29 Thứ hai ngày 1 thỏng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA

I- Mục tiờu:

 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp đất nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)

 II- Đồ dùng dạy – học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 29 - Trường tiểu học Kim Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ hai ngày 1 thỏng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA
I- Mục tiờu:
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp đất nước. ( trả lời được cỏc cõu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
 II- Đồ dựng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 III- Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời cõu hỏi về nọi dung bài Con sẻ.
- 3 HS thực hiện yờu cầu
- Nhận xột và cho điểm từng HS.
B- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài. GV giới thiệu như trong SGV
2- Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). 
GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS.
- 3 HS đọc bài theo trỡnh tự từng đoạn.
- Yờu cầu HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ mới, khú trong bài.
- HS đọc phần chỳ giải để tỡm hiểu nghĩa của từ mới, từ khú.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cựng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chỳ ý cỏch đọc.
- Theo dừi GV đọc mẫu.
b) Tỡm hiểu bài.
- Gọi HS đọc cõu hỏi 1.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- Yờu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời cõu hỏi.
- 2 HS ngồi cựng bàn đọc thầm, núi cho nhau nghe về những gỡ mỡnh hỡnh dung ra.
- Gọi HS phỏt biểu. Nghe và nhận xột ý kiến của HS.
- 3 HS tiếp nối nhau phỏt biểu. Sau mỗi lần HS phỏt biểu, HS khỏc bổ sung ý kiến để cú cõu trả lời đầy đủ
- Em hóy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chỳng ta điều gỡ về Sa Pa?
- 3 HS tiếp nối nhau phỏt biểu.
- Kết luận, ghi ý chớnh của từng đoạn.
- Những bức tranh bằng lời mà tỏc giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đú thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sỏt tinh tế ấy của tỏc giả?
- Tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến. 
+ Vỡ sao tỏc giải gọi Sa Pa là "mún quà tặng diệu kỡ của thiờn nhiờn"?
+ Vỡ phong cảnh của SaPa rất đẹp. Vỡ sự thay đổi mựa trong một ngày ở SaPa rất lạ lựng hiếm cú.
+ Qua bài văn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm của mỡnh đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
- Ca ngợi: SaPa quả là mún quà kỡ diệu của thiờn nhiờn danh cho đất nước ta.
+ Em hóy nờu ý chớnh của bài văn.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Kết luận, ghi ý chớnh của bài.
- 2 HS nhắc lại ý chớnh của bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lũng.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dừi, tỡm cỏch đọc hay.
- Đọc bài, tỡm cỏch đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ cú đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
- Theo dừi.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ Gọi HS đọc diễn cảm.
+ 3 đến 4 HS thi đọc.
+ Nhận xột, cho điểm từng HS.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lũng đoạn 3.
+ HS nhẩm học thuộc lũng.
+2 HS ngồi cựng bàn nhẩm học thuộc lũng.
+ Nhận xột, cho điểm từng HS.
+ 3 HS đọc thuộc lũng.
C- Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lũng đoạn 3.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu: 
 Giỳp HS:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cựng loại.
 - Giải được bài toỏn Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
 - Bài tập cần làm: bài1(a,b), bài 3, bài 4.
II. Đồ dựng dạy – học:
- Bảng phụ, vở toỏn.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài làm thờm tiết 140. 
- Nhận xột cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. HD HS luyện tập:
Bài 1(a,b):
- GV YC HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xột cho điểm.
*Bài 2 (149):
- GV treo bảng phụ ghi ND bài.
- YC HS làm bài.
Bài 3 (149):
- Gọi HS đọc đề nờu YC.
- YC HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 4 (149):
- GV YC HS đọc đề và tự làm. 
- Chữa bài.
*Bài 5(149):
- Gọi HS đọc đề toỏn và làm bài.
- YC HS làm bài.
C. Củng cố – dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau. 
- HS chữa bài.
- HS nhận xột nờu cỏch giải bài toỏn.
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
- Theo dừi bài chữa của GV và tự KT bài. .
- 1 HS làm bảng. HS lớp làm vở. 
- HS làm bài. 
- HS chữa bài.
- HS đọc đề nờu YC
TT : Số thứ 1:
 Số thứ 2:
Theo sơ đồ tổng số phần = nhau là:
 1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 
 Đỏp số : 135 ; 945.
- HS làm vở bài tập.
- Đổi chộo vở kiểm tra KQ.
- 1 HS làm bảng.
- HS chữa bài.
KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN Gè ĐỂ SỐNG? 
I. Mục tiờu: 
 Giỳp HS: 
 - Nờu được những yếu tố cần để duy trỡ sự sống của thực vật: nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt độ và chất khoỏng. 
KNS:-Kĩ năng làm việc nhúm.
 - Kĩ nắng quan sỏt so sỏnh cú đối chứng để thấy sự phỏt triển khỏc nhau của cõy trong những điều kiện khỏc nhau.
 II. Đồ dựng dạy –học:
 - CB : HS mang cõy đó gieo đến lớp , phiếu học tập ... 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:
+Thi núi về cỏch chống rột, chống núng cho người và vật ?
- GV nhận xột cho điểm.
 B - Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tỡm hiểu nội dung:
*HĐ1: Cỏch tiến hành thớ nghiệm thực vật cần gỡ để sống.
+Tiến hành : - B1:Tổ chức và hướng dẫn 
GV chia nhúmcho HS làm thớ nghiệm. 
- B2: Cỏc nhúm làm việc.
- GVkiểm tra và giỳp HS làm việc.
- B3: Làm việc cả lớp.
Cho HS nhắc lại việc đó làm.
- GV HD HS làm phiếu học tập 
*HĐ2: Dự đoỏn kết quả của thớ nghiệm.
+Tiến hành: - B1: làm việc cỏ nhõn 
- GV phỏt phiếu học tập –HS làm.
- B2: Làm việc cả lớp. 
- HS trả lời cõu hỏi. 
+ 5 cõy đậu trờn cõy nào sống và phỏt triển tốt?
Những cõy khỏc như thế nào? Vỡ sao cõy chết ?
Nờu điều kiện để cõy sống và phỏt triển bỡnh thường ?
C. Củng cố – dặn dũ: 
- Túm tắt ND bài.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau. 	
- HS trả lời.
- HS nhận xột, bổ sung. 
- HS làm theo nhúm.
- Đọc mục quan sỏt SGK 114.
- HS làm theo HD của nhúm trưởng. 
- HS làm phiếu học tập. 
+ Cõy 1: Đặt trong phũng tối tưới đều. 
- Cõy 2 để nơi cú ỏnh sỏng ...bụi keo vào mặt lỏ ngăn sự trao đổi khớ ..
- Cõy 3 : Đặt nơi sỏng khụng tươi nước 
- Cõy 4-5 : Để nơi cú sỏng tưới thường xuyờn ..
- HS làm phiếu học tập dự đoỏn kết quả. 
- HS trỡnh bày. 
+ Cõy 4 sống và phỏt triển bỡnh thường 
cỏc cõy 1 thiếu ỏnh sỏng khụng quang hợp được, cõy 2 thiếu khụng khớ, cõy 3 thiếu nước, cõy 5 thiếu chất khoỏng.
+ Để cõy sống và phỏt triển cần cú đủ nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, chất khoỏng cú trong đất.
- HS đọc ND SGK. 
 Thứ ba ngày 2 thỏng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN?
I- Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đỳng ở cỏc dũng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờm mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiờn nhiờn đất nước. ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
II- Đồ dựng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III- cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng đọc thuộc lũng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- 3 HS thực hiện yờu cầu.
- Nhận xột và cho điểm từng HS.
- HS nhận xột.
B- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp
2- Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (3 lượt). 
- GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. Chỳ ý cõu thơ:
Trăng ơi/từ đõu đến?
- HS đọc bài tiếp nối theo trỡnh tự
- Yờu cầu HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ mới.
- 1 HS đọc phần chỳ giải để tỡm hiểu nghĩa của từ mới.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cựng bàn tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc
- Theo dừi GV đọc mẫu
b) Tỡm hiểu bài:
- GV nờu hỡnh ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào? Cỏc em cựng tỡm hiểu bài.
- 2 HS ngồi cựng bàn, đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
- Yờu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời cõu hỏi:
+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sỏnh với những gỡ?
+ Vỡ sao tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh đồng xa, từ biển xanh?
+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sỏnh với quả chớn và mắt cỏ.
+ Tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh đồng xa vỡ trăng hồng như một quả chớn treo lửng lơ trờn mỏi nhà, trăng đến từ biển xanh vỡ trăng trũn như mắt cỏ khụng bao giờ chớp mi.
- GV yờu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ cũn lại và trả lời cõu hỏi 3:
+ Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đú là những gỡ, những ai?
+ Những đối tượng mà tỏc giả đưa ra cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ?
- Đọc thầm 4 khổ thơ cũn lại.
+ Trăng cũn gắn với quả búng, sõn chơi, lời mẹ ru, chỳ cuội, chỳ bộ đội hành quõn.
+ Những đối tượng mà tỏc giả đưa ra rất gần gũi thõn thương với trẻ thơ.
- GV yờu cầu: Hóy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương đất nước như thế nào
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ và tỡm cõu trả lời. Sau đú một số HS nờu ý kiến: Bài thơ cho thấy tỏc giả rất yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đất nước quờ hương.
- Cõu thơ nào cho thấy rừ nhất tỡnh yờu, lũng tự hào về quờ hương của tỏc giả.
- Cõu thơ Trăng ơi, cú nơi nào/Sỏng hơn đất nước em cho thấy tỏc giả rất yờu và tự hào về đất nước mỡnh. Tỏc giả nghĩ khụng cú nơi nào trăng sỏng hơn đất nước em.
- GV kết luận: Bài thơ khụng những cho chỳng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đỏo, gần gũi của trăng mà cũn cho thấy tỡnh yờu quờ hương đất nước tha thiết của tỏc giả.
- Nghe và ghi ý chớnh bài
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lũng:
- Yờu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dừi và tỡm cỏch đọc hay.
- 6 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi, tỡm cỏch đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ Treo bảng phụ cú sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc
+ Theo dừi
+ 2 HS ngồi cựng bàn tiếp nối nhau đọc.
+ 3 HS thi đọc.
+ Nhận xột, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lũng bài thơ.
- Yờu cầu HS luyện thuộc lũng theo cặp.
- 2 HS ngồi cựng bàn nhẩm thuộc lũng
- Gọi HS đọc thuộc lũng từng khổ thơ.
- 6 HS tiếp nối đọc thuộc lũng từng khổ thơ
- Gọi  ... àn ý.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào giấy.
- Gọi HS dỏn phiếu lờn bảng. Cả lớp cựng nhận xột, bổ sung.
- Chữa dàn ý cho một số HS.
- Cho điểm một số HS viết tốt.
C- Củng cố – dăn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sỏt ngoại hỡnh, hoạt động của một con chú hoặc con mốo.
- Nhận xột, bổ sung.
- Chữa bài.
 Thứ sỏu ngày 5 thỏng 4 năm 2013
 LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH(NĂM 1789) 
I. Mục tiờu: 
 Sau bài HS biết:
 - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phỏ quõn Thanh, chỳ ý cỏc trận tiờu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 + Quõn Thanh xõm lược nước ta, chỳng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lờn ngụi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kộo quõn ra Bắc đỏnh quõn Thanh.
 + ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sỏng mồng 5 Tết quõn ta tấn cụng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sỏng mồng năm Tết, quõn ta đỏnh mạnh vào đồn Đúng Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quõn ta thắng lớn; quõn Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
 + Nờu cụng lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đỏnh bại quõn xõm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dõn tộc.
II. Đồ dựng dạy – học:
 - GV:Lược đồ trận Quang Trung đại phỏ quõn Thanh (1789), Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:
+ Năm 1786 Nguyễn Huệ kộo quõn ra Bắc làm gỡ?
- GV nhận xột cho điểm.
B – Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Phỏt triển bài:
*HĐ 1: Quõn Thanh xõm lược nước ta.
- GV yờu cầu HS đọc SGK trả lời:
+Vỡ sao quõn Thanh xõm lược nước ta ?
*HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung đại phỏ quõn Thanh.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhúm.
- Cho HS thảo luận.
- Cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận:
+ Khi nghe tin quõn Thanh xõm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gỡ? Vỡ sao ụng lờn ngụi Hoàng đế là việc làm cần thiết?
+Vua tiến đến Tam Điệp khi nào? ở đõy ụng làm gỡ? Việc đú cú tỏc dụng thế nào?
+Trận đỏnh mở đầu diễn ra ở đõu? Khi nào? Kết quả ra sao?
*HĐ3: Lũng quyết tõm đỏnh giặc và sự mưu trớ của vua Quang Trung.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Nhà vua phải hành quõn từ đõu để tiến về Thăng Long?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đỏnh giặc?
+Trận Ngọc Hồi tiến quõn vào đồn giặc bằng cỏch nào? Cú lợi gỡ cho ta?
+Theo em vỡ sao ta thắng quõn Thanh.
C. Củng cố – dặn dũ:
- GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Dặn dũ HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời cõu hỏi.
- HS nhận xột bổ xung.
- HS đọc SGK trả lời cỏ nhõn:
+ Phong kiến phương Bắc từ lõu đó muốn thụn tớnh nước ta , nay mượn cớ giỳp nhà Lờ khụi phục ngai vàng nờn quõn Thanh kộo sang xõm lược nước ta.
- HS học nhúm, thảo luận trả lời:
- Đại diện nhúm trả lời:
+ Lờn ngụi và tiến quõn ra Bắc đỏnh quõn Thanh. ễng lờn ngụi là cần thiết vỡ đất nước gặp lõm nguy ... chỉ ụng mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
+ ễng tiến đến Tam Điệp ngày 20 thỏng Chạp. Tại đõy ụng cho lớnh ăn Tết rồi mới tiến đỏnh Thăng Long , làm cho quõn lớnh hứng khởi quyết tõm đỏnh giặc.
+ Là trận Hạ Hồi diễn ra đờm mựng 3 tết Kỷ Dậu. Quõn Thanh hoảng sợ xin hàng.
- HS trao đổi trả lời:
+ Hành quõn bộ từ Nam ra Bắc ...
+ Nhà vua chọn đỳng tết Kỷ Dậu để đỏnh..
+ Dựng kế ghộp vỏn thành lỏ chắn , rơm ướt quấn ngoài. Tấm chắn giỳp quõn ta tấn cụng trỏnh tờn của giặc, rơm ướt địch khụng thể dựng lửa ..
+ Quõn hết lũng đỏnh giặc, lại cú vua sỏng suốt chỉ huy.
- HS đọc SGK 63.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiờu: Giỳp HS :
 - Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đú.
 - Bài tập cần làm: bài 2, bài 4.
II- Đồ dựng dạy – học:
 - Bảng phụ, phấn màu.
III - Hoat động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt đụng học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài làm thờm tiết 144.
- Nhận xột cho điểm.
B. Bài mới:
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- HD luyện tập:
*Bài 1 (152):
- GV cho HS làm bài.
- GV YC HS nhận xột bài của bạn.
- GV KL. 
Bài 2(152):
- YC HS đọc đề toỏn –nờu tỉ số ...
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
*Bài 3 (152):
- Gọi HS đọc đề và làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4 (152 ):
- Gọi HS đọc đề – xỏc định dạng toỏn. 
- GV YC HS giải toỏn.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xột.
C. Củng cố – Dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xột.
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
- HS nhận xột bài và tự kiểm tra bài của mỡnh.
-1 HS làm bảng ...
Vỡ giảm số đầu đi 10 lần thỡ được số thứ 2 nờn số đầu gấp 10 lần sú thứ 2 . Cú sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
Theo sơ đồ, hiệu số phần là:
 10 = 1 = 9 ( phần)
Số thứ hai là : 738: 9 = 82 
Số thứ nhất là : 82 +738 = 820 
 Đỏp số : 820 ; 82 
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS vẽ sơ đồ và làm bài.
Giải : Theo sơ đồ tổng số phần = nhau là
 5+3 = 8 (phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sỏch là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sỏch đến trường là:
 840 – 315 = 525(m)
 Đỏp số: 315m ; 525m 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ 
 YấU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIấU:
- Hiểu thế nào là lời yờu cầu, đề nghị lịch sự (nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết núi lời yờu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phõn biệt được lời yờu cầu, đề nghị lịch sự và lời yờu cầu, đề nghị khụng giữ được phộp lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt cõu khiến phự hợp với một tỡnh huống giao tiếp cho trước (BT4).
* KNS:- Ứng xử, thể hiện sự cảm thụng.
 - Thương lượng.
 - Đặt mục tiờu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xột).
Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )
MRVT: Du lịch – Thỏm hiểm.
- GV kiểm tra 2 HS. 
- GV nhận xột.
3.Bài mới: ( 30 phỳt )
a)Giới thiệu bài 
b) Dạy bài mới
Hoạt động1: Hỡnh thành khỏi niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xột
-GVyờu cầu HS đọc nội dung bài tập. 
Cõu 1: Gọi học sinh đọc mẫu chuyện
Cõu 2: 
- GV kết luận, chốt lại ý đỳng.
Cõu 3: Em cú nhận xột gỡ về cỏch nờu yờu cầu, của hai bạn Hựng và Hoa ?
Cõu 4: Như thế nào là lịch sự khi yờu cầu, đề nghị? 
- Tại sao phải giữ phộp lịch sự khi yờu cầu, đề nghị ?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yờu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yờu cầu của bài tập 
- GV mời 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. 
- GV nhận xột.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- GV mời 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. 
- GV nhận xột
Bài tập 3:
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc cỏc cặp cõu khiến đỳng ngữ điệu, phỏt biểu ý kiến, so sỏnh từng cặp cõu khiến về tớnh lịch sự, giải thớch vỡ sao những cõu ấy giữ & khụng giữ được lịch sự.
- GV nhận xột, kết luận.
Bài tập 4:
- GV: với mỗi tỡnh huống, cú thể đặt những cõu khiến khỏc nhau để bày tỏ thỏi độ lịch sự. 
- GV phỏt giấy khổ rộng cho vài em.
- GV nhận xột.
4.Củng cố - Dặn dũ: ( 5 phỳt )
* Giữ phộp lịch sự là biết đưa ra lời yờu cầu một cỏch lịch sự để người nghe vui vẻ thực hiện.
- Yờu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 cõu khiến – với mỗi tỡnh huống ở BT4.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thỏm hiểm.
- 1 HS làm lại BT2, 3
- 1 HS làm lại BT4
- HS nhận xột
- 4 HS tiếp nối nhau đọc cỏc BT1,2, 3, 4.
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi 2, 3, 4.
- Cỏc cõu nờu yờu cầu đề nghị:
+ Bơm cho cỏi bỏnh trước. Nhanh lờn nhộ, trễ giờ học rồi.
+ Vậy, cho mượn cỏi bơm, tụi bơm lấy vậy.
+ Bỏc ơi, cho chỏu mượn cỏi bơm nhộ.
+ Nào để bỏc bơm cho.
- Bạn Hựng núi trống khụng, yờu cầu bất lịch sự với bỏc hai. Bạn Hoa yờu cầu lịch sự với bỏc hai.
- HS phỏt biểu ý kiến
 - Cần giữ phộp lịch sự khi yờu cầu, đề nghị để người nghe hài lũng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mỡnh.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- 1HS đọc yờu cầu của bài tập.
- 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. 
- (cỏch b và c là cỏch núi lịch sự)
- HS đọc yờu cầu của bài tập
- 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. 
- (cỏch b và c, d là cỏch núi lịch sự).
- HS đọc yờu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo nhúm đụi
- HS phỏt biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đỳng.
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đỳng ngữ điệu những cõu khiến đó đặt.
- Những HS làm bài trờn phiếu dỏn kết quả làm bài lờn bảng lớp, đọc kết quả.
- HS lắng nghe.
Thể dục MOÂN TT Tệẽ CHOẽN- NHAÛY DAÂY
I / Muùc tieõu
-Thực hiện được động tỏc chuyền cầu bằng mu bàn chõn. Bước đầu biết cỏch chuyền cầu bằng mỏ trong bàn chõn.
- Biết cỏch cầm búng 150g , tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đớch- nộm búng( khụng cú búng và cú búng)
- Biết cỏch thực hiện động tỏc nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau.
II / ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp . ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn 
Phửụng tieọn : Moói HS chuaồn bũ 1 daõy nhaỷy, duùng cuù ủeồ ứ taọp moõn tửù choùn 
III / Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp 
NOÄI DUNG
PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC
1.Phaàn mụỷ ủaàu 
-Taọp hụùp lụựp , oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ
-GV phoồ bieỏn n/dung : Neõu m/tieõu – y/c giụứ hoùc 
Khụỷi ủoọng 
2. Phaàn cụ baỷn
a) Moõn tửù choùn :
 ẹaự caàu : - OÂn taõng caàu baống ủuứi :
+GV neõu teõn ủoọng taực 
+GV toồ chửực cho caực em tửù taọp vaứ theo doừi uoỏn naộn sai , nhaộc nhụỷ kổ luaọt taọp 
+T/chửực thi ủua xem ai taõng caàu gioỷi nhaỏt 
-OÂn ch/caàu baống maự trong hoaởc mu baứn chaõn theo nhoựm hai ngửụứi 
+ GV neõu teõn ủoọng taực 
+GV laứm maóu keỏt hụùp nhaộc laùi ủoọng taực :
b) Nhaỷy daõy
* OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau 
* Cho caực toồ luyeọn taọp dửụựi hỡnh thửực thi ủua
3 .Phaàn keỏt thuực 
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc 
-Cho HS taọp moọt soỏ ủ/taực hoài túnh : dang tay : hớt vaứo , buoõng tay : thụỷ ra , gaọp thaõn 
- Troứ chụi : “ Laứm theo hieọu leọnh ”
- GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ “OÂn noọi dung cuỷa moõn hoùc tửù choùn : ẹAÙ CAÀU , NEÙM BOÙNG ” vaứ nhaỷy daõy .
-GV hoõ giaỷi taựn 
 ====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS hoõ” khoeỷ”

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 29 CKTKNKNSThaoKim.doc